Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
a. Em lập bảng xét trường hợp. Tham khảo lik bên dưới nhé!
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
b) Có: VT \(\ge\)0 => VP \(\ge\)0 => 4x \(\ge\)0 => x \(\ge\)0
Khi đó: | x+ 2 | = x + 2 ; | x + 3/5 | = x + 3/5; | x + 1/2 | = x + 1/2
Do đó:
\(|x+2|+|x+\frac{3}{5}|+|x+\frac{1}{2}|=4x\)
\(x+2+x+\frac{3}{5}+x+\frac{1}{2}=4x\)
\(3x+\frac{31}{10}=4x\)
\(x=\frac{31}{10}\)
c) Câu c chia trường hợp giống câu a.
d. \(|x^2.|2x-\frac{3}{4}||=x^2\)
\(x^2\left|2x-\frac{3}{4}\right|=x^2\)
\(x^2\left|2x-\frac{3}{4}\right|-x^2=0\)
\(x^2\left(\left|2x-\frac{3}{4}\right|-1\right)=0\)
TH1: \(x^2=0\)hay x = 0.
TH2: \(\left|2x-\frac{3}{4}\right|-1=0\)
\(\left|2x-\frac{3}{4}\right|=1\)
\(\orbr{\begin{cases}2x-\frac{3}{4}=1\\2x-\frac{3}{4}=-1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{4}\\2x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{1}{8}\end{cases}}\)
Vậy x =0 ; x =7/8 ; x= - 1/ 8.
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
Mk nhầm nha câu đầu chỉ có 1 cái x-1 + x -2 thôi ko có cái đằng sau nhé ! giá trị tuyệt đối thì vẫn giữ nguyên !
\(a,\frac{5}{x-2}=\frac{3}{2x+1}\)
=>\(5\left(2x+1\right)=3\left(x-2\right)\)
=>\(10x+5=3x-6\)
=>\(10x-3x=-6-5\)
=>\(7x=-11\)
=> \(x=-\frac{11}{7}\)
b,\(\frac{2x-3}{5}=\frac{x+2}{2}\)
=>\(2\left(2x-3\right)=5\left(x+2\right)\)
=>\(4x-6=5x+10\)
=>\(4x-5x=10+6\)
=>\(-x=16\)
=>\(x=-16\)
Chúc Bạn May Mắn