Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3x-8 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)-11 chia hết cho x+1
=> 11 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
=> x thuộc {0;-2;10;-12}
Ta có:
3x - 8 = 3x + 3 - 11 = 3(x + 1) - 11
Để (3x - 8) ⋮ (x - 1) thì 11 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ x ∈ {-10; 0; 2; 12}
(Nếu chỉ tìm x là số tự nhiên thì x ∈ {2; 12})
a, Vì \(x>0\Rightarrow\)x là số nguyên dương, Vì \(8⋮x\Rightarrow x=Ư\left(8\right)=\left\{1;2:4;8\right\}\)
Vậy \(x=\left\{1;2;4;8\right\}\)
b, Vì \(x>0\Rightarrow\)x là số nguyên dương, Vì \(12⋮x\Rightarrow x=Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vậy \(x=\left\{\dots\right\}\)
c, Vì \(x⋮-8,x⋮12\Rightarrow x=UC\left(-8,12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Vậy \(x=\left\{\dots\right\}\)
a) 5 chia hết cho x+1 nên x+1 = -5;-1;1;5 => x= -6;-2;0;4.
b) Ta có : x + 9 = x+ 6 + 3.Vì x+6 chia hết cho x+6 nên để x+9 chia hết cho x+6 thì 3 chia hết cho x+6
=> x + 6 = -3;-1;1;3 => x = -9;-7;-5;-3
b) (x+9)chia hết (x+6)
Ta có : b) (x+9)chia hết (x+6)
=>(x+6)+3 chia hết (x+6)
Vì x+6 chia hết cho x+6 nên 3 chia hết cho x+6
=> 3 là B (x+6)={3;1;-1;-3}
=>xE{-3;-5;-7;-9}
Vậy xE{-3;-5;-7;-9}
Phân a ) làm tương tự nhé Nguyễn Kỳ Diệu
a = 12 + 24 - 18 + x
a = 18 + x
a ⋮ 3 ⇔ x ⋮ 3 ⇔ x = 3k ; k ϵ Z
a ⋮ 6 ⇔ x \(⋮̸\) 6 ⇔ x = 6k + 1; x = 6k + 2; x = 6k + 3
x = 6k + 4; x = 6k + 5 (kϵZ)
câu hỏi là "a chia hết cho 3 và a không chia hết cho 6" hay là "a chia hết cho 3 hoặc a chia hết cho 6" thế nhỉ?
\(x\) ⋮ 48; \(x\) ⋮ 36; ⇒ \(x\) \(\in\) BC(48; 36)
48 = 24.3; 36 = 22.32
BCNN(48; 36) = 24.32 = 144
\(x\) \(\in\) B(144) = {0; 144; 288; 432; 576;..;}
Vì 100 < \(x\); 576 < \(x\) nên
⇒ \(x\) = 144.k (k > 5; k \(\in\) n)
a) => x \(\in\)Ư(8) = {-1;1;2;-2;4;-4;8;-8}
Nhưng vì x > 0 => x \(\in\){1;2;4;8}
2 câu sau tương tự
Vì \(8⋮x\)
suy ra \(x\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
x thuộc ước nguyên dương của 8
X = 1;2;4;8