Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
(x+3).(x+4)>0
<=>x^2 + 7x + 12 > 0.
ta thấy phương trình x^2 + 7x +12 = 0 có 2 nghiệm x1= - 4
x2= - 3
hệ số a = 1 >0
vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x< - 4 hoặc x > -3.
Có thể xảy ra hai trường hợp:
TH1: x + 3>0 và x + 4 >0 ==>x> - 3 và x> -4 ==>x> - 3(1)
TH2: x + 3<0 và x + 4 > 0 ==> x< -3 và x<-4 ==>x< - 4 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là x> - 3 và x <-4
Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}\)
<=> (1 + 3y).16 = (1 + 6y).12
<=> 16 + 48y = 12 + 72y
<=> 16 - 12 = 72y - 48y
<=> 24y = 4
=> y = 1/6
Thay y = 1/6 vào ta có : \(\frac{1+6.\frac{1}{6}}{16}=\frac{1+9.\frac{1}{6}}{4x}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{\frac{5}{2}}{4x}\)
=> x = \(\frac{5}{2}:\frac{1}{8}=20\)
toán lớp 7 em lớp 5
câu trả lời của em là
\(\frac{5}{27}\)
Ta có:
\(27^x=3^{x+2}\)
\(\Rightarrow3^{3x}=3^{x+2}\)
\(\Rightarrow3x=x+2\)
\(\Rightarrow3x-x=2\)
\(\Rightarrow2x=2\)
\(\Rightarrow x=1\)
Học Tốt!!!
Ta có:
\(3x=4y\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\) và \(y-x=5\)
Áp dụng tính chất của dạy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-4}=\frac{5}{1}=5\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=5\Rightarrow x=5.4=20\\\frac{y}{5}=5\Rightarrow y=5.5=25\end{cases}}\)
Vậy \(x=20;y=25\)
b)
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(a-2b+3c=35\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a-2b+3c}{3-2.4+3.5}=\frac{35}{10}=3,5\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=3,5\Rightarrow a=3,5.3=10,5\\\frac{b}{4}=3,5\Rightarrow b=3,5.4=14\\\frac{c}{5}=3,5\Rightarrow c=3,5.5=17,5\end{cases}}\)
Vậy \(a=10,5;b=14;c=17,5\)
Bài 1: \(3x=4y\Leftrightarrow y=\frac{3x}{4}\)
thay vào \(y-x=5\Leftrightarrow\frac{3x}{4}-x=5\Leftrightarrow\frac{-x}{4}=5\Leftrightarrow x=-20\Leftrightarrow y=\frac{3x}{4}=\frac{3.\left(-20\right)}{4}\)=-15
Bài 2: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a-2b+3c}{3-8+15}=\frac{35}{10}=\frac{7}{2}\)
=>\(a=\frac{7}{2}.3=\frac{21}{2};b=\frac{7}{2}.4=14;c=\frac{7}{2}.5=\frac{35}{2}\)
a) \(\frac{14}{15}:\frac{9}{10}=x:\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{28}{27}=x:\frac{3}{7}\Rightarrow x=\frac{4}{9}\)
b) \(\left(x-\frac{4}{7}\right)^3=343\Rightarrow\left(x-\frac{4}{7}\right)^3=7^3\Rightarrow x-\frac{4}{7}=7\Rightarrow x=\frac{53}{7}\)
c) \(x^5=x^3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)
e) \(\left(x-1\right)^4=16\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^4=2^4\\\left(x-1\right)^4=\left(-2\right)^4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=\left(-2\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Có /x+3/ > 0 hoặc =0 ,tương tự với /x+4/ và /x+5/ nên tổng của chúng cũng lớn hơn hoặc bằng 0
Suy ra 2x lớn hơn hoặc bằng 0
Suy ra x lớn hơn hoặc bằng 0
Suy ra /x+3/+/x+4/+/x+5/=x+3+x+4+x+5=3x+12 mà tổng ban đầu bằng 2x
Suy ra 3x+12 =2x
Suy ra 3x =2x-12 (vô lí với x lớn hơn hoặc bằng 0)
( x+ 3/2)\(^4\) = 16
( x+ 3/2)\(^4\) = 2\(^4\)
x+ 3/2= 2
x= 2- 3/2
x= 1/2
`(x+3/2)^4 =16 `
`<=> (x+3/2)^2 = (+- 2)^4`
`<=> [(x+3/2=2),(x+3/2=-2):}`
`<=> [(x = 2-3/2 = 4/2 -3/2 =1/2),(x=-2 -3/2 = -4/2-3/2 =-7/2):}`
Vậy `x in {1/2;-7/2}`