K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Có phải thíu đề ko bạn

18 tháng 7 2018

UKm

Bn sửa giúp mk câu a là

6:x-1

17 tháng 10 2020

a,\(\left(1+x\right)^3=\left(2x\right)^3\)

=>\(1+x=2x\)

=>\(x-2x=-1\)

=>\(-x=-1\)

=>\(x=1\)

vậy \(x=1\)

b,\(\left(x-1\right)^2=16\)

=>\(\left(x-1\right)^2=4^2\)

=>\(x-1=4\)

=>\(x=4+1\)

=>\(x=5\)

Vậy\(x=5\)

c,\(\left(x+1\right)^2=25\)

=>\(\left(x+1\right)^2=5^2\)

=>\(x+1=5\)

=>\(x=5-1\)

=>\(x=4\)

Vậy \(x=4\)

d,\(4x^3+15=47\)

=>\(4x^3=47-15\)

=>\(4x^3=32\)

=>\(x^3=32:4\)

=>\(x^3=8\)

=>\(x^3=2^3\)

=>\(x=2\)

Vậy\(x=2\)

e,\(\left(2x-1\right)^5=x^5\)

=>\(2x-1=x\)

=>\(2x-x=1\)

=>\(x=1\)

Vậy\(x=1\)

ĐÚNG K MÌNH NHA

26 tháng 1 2018

a.x(y+3)=3

=> x(y+3) ∈Ư(3)={-3;-1;1;3}

ta có bảng sau

x -3 -1 1 3
y+3 -1 -3 3 1
y -4 -6 0 -2

vậy x=-3 thì y=-4

x=-1 thì y=-6

x=1 thì y=0

x=3 thì y=-2

c.x+3⋮ x+1

=> (x+3)-(x+1)⋮(x+1)

=> (x+3-x-1)⋮(x+1)

=> 2⋮(x+1)

=> (x+1) ∈ Ư(2)={-2;-1;1;2}

=> x∈{-3;-2;0;1}

vậy x ∈{-3;-2;0;1}

b,d tương tự

26 tháng 1 2018

a.(x-2)(x+3)>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\)

=> x>2

vậy x>2

b.(x-2)(x-1)>0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x-1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x>1\end{matrix}\right.\)

=> x>2

vậy x>2

c.(x-2)(x2+1)>0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x^2+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x^2>-1\Rightarrow x>\sqrt{-1}\end{matrix}\right.\)

vậy x>2

d.(x-1)(x+2)>0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\)

=> x>1

vậy x>1

11 tháng 2 2019

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

11 tháng 2 2019

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}

27 tháng 1 2020

Nếu đề bài là tìm số nguyên x, làm như sau :

a) Ta có : -7 là bội của x+6

\(\Rightarrow\)x+6\(\in\)Ư(-7)={-7;-1;1;7}

+) x+6=-7\(\Rightarrow\)x=-13  (thỏa mãn)

+) x+6=-1\(\Rightarrow\)x=-7  (thỏa mãn)

+) x+6=1\(\Rightarrow\)x=-5  (thỏa mãn)

+) x+6=7\(\Rightarrow\)x=1  (thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){-13;-7;-5;1}

b) Ta có : 2x-1 là ước của -15

\(\Rightarrow\)2x-1\(\in\)Ư(-15)={-15;-1;1;15}

+) 2x-1=-15\(\Rightarrow\)2x=-14\(\Rightarrow\)x=-7  (thỏa mãn)

+) 2x-1=15\(\Rightarrow\)2x=16\(\Rightarrow\)x=8  (thỏa mãn)

+) 2x-1=-1\(\Rightarrow\)2x=0\(\Rightarrow\)x=0  (thỏa mãn)

+) 2x-1=1\(\Rightarrow\)2x=2\(\Rightarrow\)x=1  (thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){-7;0;1;8}

Nếu đề bài là tìm số tự nhiên x thì bạn chỉ chọn các giá trị là số tự nhiên thôi nha!!!

27 tháng 1 2020

a) -7 là bội của x + 6

\(\Rightarrow-7⋮x+6\)

\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng:

x + 6-11-77
x-7-5-131

Vậy: \(x\in\left\{-7;-5;-13;1\right\}\)

b) 2x - 1 là ước của -15

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Ta có bảng: 

2x - 1-11-33-55-1515
x01-12-23-78

Vậy: \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2;3;-7;8\right\}\)

31 tháng 3 2018

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

31 tháng 3 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

9 tháng 6 2017

a) 200 - x = (-16)

x = 200 - (-16)

x = 200 + 16

x = 216

Vậy x = 216

b) 2x - 17 = 33

2x = 33 + 17

2x = 50

x = 50 : 2

x = 25

Vậy x = 25

c) \(\left|x\right|\)+ 6 = 15

\(\left|x\right|\) = 15 - 6

\(\left|x\right|\) = 9

=> x = 9 hoặc x = -9

d) 35 - x = (-5)

x = 35 - (-5)

x = 35 + 5

x = 40

Vậy x = 40

e) \(\left|x+1\right|\) - 3 = 5

\(\left|x+1\right|\) = 5 + 3

\(\left|x+1\right|\) = 8

=> x + 1 = 8 hoặc x + 1 = -8

* x + 1 = 8

x = 8-1

x = 7

* x + 1 = (-8)

x = (-8)-1

x = -9

Vậy x = 7 hoặc x = -9

f) 3y - 250 = 200

3y = 200 + 250

3y = 450

y = 450 : 3

y = 150

Vậy y = 150

g) ( xin lỗi câu này mình chưa nghĩ ra được)

h) \(\left|x-1\right|\) = 15

=> x - 1 = 15 hoặc x - 1 = -15

* x - 1 = 15

x = 15 + 1

x = 16

* x - 1 = -15

x = (-15) + 1

x = -14

Vậy x= 16 hoặc x = -14

9 tháng 6 2017

a, 200 - x = -16

=> x = 200 - (-16)

=> x = 216

b, 2x -17 = 33

=> 2x = 33 + 17

=> 2x = 50

=> x = 50 : 2

=> x = 25

c, |x| + 6 = 15

=> |x| = 15 - 6

=> |x| = 9

=> x = -9 ; 9

d, 35- x = -5

=> x = 35 - (-5)

=> x = 40

e, |x + 1| -3 = 5

=> | x+1| = 5 - (-3)

=> |x+1 | = 8

=> x + 1 = -8 ; 8

* x + 1 = -8

=> x = -8 - 1

=>x = -9

* x + 1 = 8

=> x = 8- 1

=> x = 7

f, 3y - 250 = 200

=> 3y = 200 + 250

=> 3y = 450

=> y = 450 : 3

=> x = 150

g, x ( y- 3) = 21

=> xy - 3x = 21

Nếu xy = 7 thì 3x = 3 vậy x = 1

Nếu xy = 3 thì 3x = 7 vậy x là tập hợp rỗng

Vậy x = 1

h, |x -1| = 15

=> x - 1 = -15; 15

* x- 1 = -15

=> x = -15 + 1

=> x = - 14

* x - 1 = 15

=> x = 15 + 1

=> x =16

Vậy x = -14 ; 16

i, 25 - 3 . | 7- y| =1

=> 3. | 7- y | = 25 - 1

=> 3. | 7-y| = 24

=> | 7-y| = 24 : 3

=> | 7-y| = 8

=> 7-y= -8 ; 8

* 7-y= -8

=> y = 7 - ( -8)

=> y = 15

* 7-y= 8

=> y = 7 - 8

=> y =-1

6 tháng 6 2016

a)\(x-15\%x=\frac{1}{3}\)

\(x.\left(1-15\%\right)=\frac{1}{3}\)

\(x.\frac{-280}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{-280}{3}\)

\(x=\frac{-1}{280}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{280}\)

b)\(\frac{4}{5}x-x-\frac{3}{2}x+\frac{6}{5}=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

\(-\frac{17}{10}x+\frac{6}{5}=\frac{-5}{6}\)

\(-\frac{17}{10}x=-\frac{5}{6}-\frac{6}{5}\)

\(-\frac{17}{10}x=\frac{-61}{30}\)

\(x=\frac{-61}{30}:\frac{-17}{10}\)

\(x=\frac{61}{51}\)

Vậy \(x=\frac{61}{51}\)

2 tháng 1 2017

a, x^2 - 2x + 7 

= x( x-2) + 7

ta có x(x-2) chia hết cho x- 2 

nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2 

thì 7 chia hết cho x- 2 

=> x-2 thuộc ước của 7 

đến đây tự làm tiếp

2 tháng 1 2017

làm chi tiết ra dài dòng lắm

7 tháng 3 2020

a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)

Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)

Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0

b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2

Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

3x+2-5-115
3x-7-3-13
x\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1

Vậy x={-1;1} thì A nguyên