K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2023

Lời giải:

a. $(x.0,25+1999).2000=(53+1999).2000$

$x.0,25.2000+1999.2000=53.2000+1999.2000$

$x.0,25.2000=53.2000$

$x.0,25=53$

$x=53:0,25=212$

b. 

$(5457+x:2):7=1075$

$5457+x:2=1075\times 7=7525$

$x:2=7525-5457=2068$

$x=2068\times 2=4136$

c. 

$1-(\frac{12}{5}+x-\frac{8}{9}): \frac{16}{9}=0$

$(\frac{12}{5}+x-\frac{8}{9}):\frac{16}{9}=1$

$\frac{12}{5}+x-\frac{8}{9}=1.\frac{16}{9}=\frac{16}{9}$

$\frac{68}{45}+x=\frac{16}{9}$

$x=\frac{16}{9}-\frac{68}{45}=\frac{4}{15}$

a)(x.0,25+1999)x2000=(53+1999)x2000

(x.0,25+1999)=53+1999

x.0,25=53

x=53x4

x=210

30 tháng 3 2018

a)(x.0,25+1999)x2000=(53+1999)x2000

(x.0,25+1999)=53+1999

x.0,25=53

x=53x4

x=210

k mik đi

7 tháng 8 2017

 [  X x 0,25 + 1999 ] x 2000 =  [ 53 + 1999 ] x2000

\(\Rightarrow\)x=212

7 tháng 8 2017

[ X x 0,25 + 1999 ] x 2000 = [ 53+1999 ] x 2000

[ X x 0,25 + 1999 ] = [ 53+1999 ] x 2000 : 2000

 X x 0,25 + 1999 =  53+1999

 X x 0,25 = 53 + 1999  - 1999

 X x 0,25 = 53

           X = 53 : 0,25 =212

23 tháng 3 2020

a,

Tổng trên có số số hạng là

  (10-1):1+1 = 10 (số)

Có số cặp là

  10:2 = 5 (cặp)

Ta có: 1+(-2)+3+(-4)+...+9+(-10)

= 1-2+3-4+...+9-10

= (1-2)+(3-4)+...+(9-10)

= (-1)+(-1)+...+(-1)

= (-1).5

= -5

b,

Tổng trên có số số hạng là

  (20-11):1+1 = 10 (số)

Có số cặp là

  10:2 = 5 (cặp)

Ta có: 11-12+13-14+...+19-20

= (11-12)+(13-14)+...+(19-20)

= (-1)+(-1)+...+(-1)

= (-1).5

= -5

c,

Tổng trên có số số hạng là

  (110-101):1+1 = 10 (số)

Có số cặp là

  10:2 = 5 (cặp)

Ta có: 101-102-(-103)-104-...-(-109)-110

= 101-102+103-104+...+109-110

= (101-102)+(103-104)+...+(109-110)

= (-1)+(-1)+...+(-1)

= (-1).5

= -5

d,

Tổng trên có số số hạng là

  (2001-1):2+1 = 1001 (số)

Ta có: 1001= 500.2+1

Ta có: 1+(-3)+5+(-7)+...+(-1999)+2001

= 1-3+5-7+...-1999+2001

= (1-3)+(5-7)+...+(1997-1999)+2001

= (-2)+(-2)+...+(-2)+2001

= (-2).500+2001

= 1001

e,

Tổng trên có số số hạng là

  (2000-1):1+1 = 2000 (số)

Có số cặp là

  2000:2 = 1000 (cặp)

Ta có: 1+(-2)+(-3)+4+...+1997+(-1998)+(-1999)+2000

= 1-2-3+4+...+1997-1998-1999+2000

= 1-2+4-3+....+1997-1998+2000-1999

= (1-2)+(4-3)+...+(1997-1998)+(2000-1999)

= (-1)+1+...+(-1)+1

= (1-1)+...+(1-1)

= 0+...+0

= 0

8 tháng 3 2016

a) 6x-7 +15= 7x-63 +53

6x+8= 7x-10

8+10= 7x-6x

18= x

b) 120:(-12) +2(x+3)= 4.(-8)

-10+2x+6=(-32)

-4+2x=-32

2x=-28

x= -14

8 tháng 3 2016

6x-7 +15= 7(x-9)+53

=>6x-7+15=7x-63+53

=>6x-7x=-63+53+7-15

=>-x=-18

=>x=18

19 tháng 4 2019

nhầm:mux3=mũ3

7 tháng 1 2024

là số nguyên tố 

 

21 tháng 8 2017

Bài 3:

\(a,\dfrac{x-1}{10}+\dfrac{x-1}{11}=\dfrac{x-1}{12}+\dfrac{x-1}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{10}+\dfrac{x-1}{11}-\dfrac{x-1}{12}-\dfrac{x-1}{13}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\ne0\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

b, \(\dfrac{x-2000}{10}+\dfrac{x-1999}{9}=\dfrac{x-1998}{8}+\dfrac{x-1997}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2000}{10}+1+\dfrac{x-1999}{9}+1=\dfrac{x-1998}{8}+\dfrac{x-1997}{7}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-1990}{10}+\dfrac{x-1990}{9}-\dfrac{x-1990}{8}-\dfrac{x-1990}{7}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1990\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}\ne0\)

\(\Rightarrow x-1990=0\Rightarrow x=1990\)

11 tháng 2 2017

Đề bài là gì hả bạn