K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2024

Lời giải:

a.

$1\frac{2}{5}x=(0,5)^2=0,25$

$1,4x=0,25$

$x=0,25:1,4=\frac{5}{28}$

b.

$2(2x+\frac{2}{3})-\frac{3}{4}=\frac{3}{12}:\frac{1}{2}$

$2(2x+\frac{2}{3})-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}$

$2(2x+\frac{2}{3})=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}=\frac{5}{4}$

$2x+\frac{2}{3}=\frac{5}{4}:2=\frac{5}{8}$

$2x=\frac{5}{8}-\frac{2}{3}=\frac{-1}{24}$

$x=\frac{-1}{24}:2=\frac{-1}{48}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2024

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (nhấn vào biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé. 

11 tháng 8 2018

a.(3^2+4^2).x=10^2

(9+16).x     =100

25.x           =100

x                =100:25

x                =4

b.(x-5)^2       =81

x-5             =9

x                =9+5

x                =14

c.(2x+1)^3 = 343

2x+1          = 7

2x              =7-1

2x              =6

x                =6:2

x                = 3

11 tháng 8 2018

(9+16).x=100

25.x=100

x=100:25

x=4

21 tháng 6 2020

a) 2x - 3 = -12

=> 2x = -12 + 3 = -9

=> x = \(-\frac{9}{2}\)

b) \(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{6}:\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{6}\cdot\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{2}\cdot\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{2}\)

=> \(2x=-\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=-3\)

=> \(x=-3:2=-\frac{3}{2}\)

c) \(1< \frac{x}{5}< 2\)

=> \(\frac{5}{5}< \frac{x}{5}< \frac{10}{5}\)

=> 5 < x < 10

=> x \(\in\){6,7,8,9}

Dù bạn có cho âm vào nx thì nó vẫn sai nhá 

d) Đặt \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{x-2+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

=> \(x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+) x - 2 = 1 => x = 3(T/M)

x - 2 = -1 => x = -1 +2 = 1(t/m)

x - 2  = 7 => x = 9 (t/m)

x - 2 = -7 => x = -7 + 2 = -5(t/m)

e) làm nốt ...

21 tháng 6 2020

a,\(2x-3=-12\)

\(< =>2x=-12+3=-9\)

\(< =>x=-\frac{9}{2}\)

b,\(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{6}:\frac{2}{3}\)

\(< =>\frac{1}{2}+\frac{4x}{2}=-\frac{5}{6}.\frac{3}{2}\)\(< =>\frac{4x+1}{2}=-\frac{5}{4}\)

\(< =>\frac{8x+2}{4}=-\frac{5}{4}\)\(< =>8x+2=-5\)

\(< =>8x=-5-2=-7\)\(< =>x=-\frac{7}{8}\)

8 tháng 12 2019

\(a.x-143=57\)

\(x=200\)

\(b.\left(8x-12\right):4=3^3\)

\(8x-12=27.4\)

\(8x-12=108\)

\(8x=120\)

\(x=15\)

8 tháng 12 2019

\(d.10+2x=4^2\)

\(2x=16-10\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

4 tháng 7 2018

1/a

3/5 - 3 < 2/3 x + 3/4 < 1/2 + 7/9

=> 3/5 - 3 - 3/4 < 2/3 x < 1/2 + 7/9 - 3/4

=> -63/20 < 2x/3 < 19/36

=> -567/180 < 120x/180 < 95/180

=> 120x \(\in\left\{0;-120;-240;-360;-480\right\}\)

=> x \(\in\left\{0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

1/b

( 3x + 5 )( 2x - 7 ) < 0

=> 3x + 5 > 0 và 2x - 7 < 0 
hoặc 3x + 5 < 0 và 2x - 7 > 0 

TH1 : 3x + 5 > 0 và 2x - 7 < 0 
Vì 2x - 7 < 0 
=> x < 4
=> x \(\in\) { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } 
TH2 : 3x + 5 < 0 và 2x - 7 > 0 
Vì 2x - 7 > 0 
=> x > 3 ( 1 )
Vì 3x + 5 < 0 
=> x là số nguyên âm ( 2 )
Do ( 1 ) mâu thuẫn với ( 2 ) nên ko tồn tại x ở TH này .
Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

4 tháng 7 2018

2  . Gọi 4 số tự nhiên liên tiêp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3
 a ( a + 2 ) + 9 = ( a + 2 )( a + 3 ) 
 a^2 + 2a + 9 = a^2 + 3a + 2a + 6
 a^2 + 2a + 9 = a^2 + 5a + 6
 3 = 3a
=> a = 1 
Vậy 4 số tự nhiên liên đó là 1 , 2 , 3 , 4

1 tháng 9 2020

a, ta có: (2x-3).(6-2x)=0

=>(2x-3)=0 hoặc (6-2x)=0

+, nếu 2x-3=0 thì x= 2/3 (1)

+, nếu 6-2x=0 thì x= 3 (2)

vì x thuộc Z nên từ (1) và(2) => x=3

vậy x=3

1 tháng 9 2020

a)TH1: 2x-3=0

              2x=3

                x=3/2

 TH2; 6-2x=0

             2x=6

               x=3

\(a,\left(-5\right).\left|x\right|=-75\)

\(\left|x\right|=\frac{-75}{-5}=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-15\end{cases}}\)

Vậy....

\(b,\left(-6\right)^3.x^2=-1944\)

\(-216.x^2=-1944\)

\(x^2=9\)

\(\Rightarrow x=\pm3\)

Vậy....

\(d,\left|9-x\right|=-7+64\)

\(\left|9-x\right|=57\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=57\\9-x=-57\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-48\\x=66\end{cases}}}\)

Vậy...

\(e,\left|x+101\right|-\left(-16\right)=\left(-43\right).\left(-5\right)\)

\(\left|x+101\right|+16=215\)

\(\left|x+101\right|=199\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+101=199\\x+101=-199\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=98\\x=-300\end{cases}}}\)

Vậy..

hok tốt!!

3 tháng 3 2020

a,\(\left(-5\right).\left|x\right|=-75\)

\(=>\left|x\right|=-75:\left(-5\right)=15\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-15\end{cases}}\)

b,\(\left(-6\right)^3.x^2=-1944\)

\(=>\frac{1944}{216}=x^2\)

\(=>x=\sqrt{\frac{1944}{216}}=3\)

1 tháng 8 2017

1. Tìm x

a) 1+2+3+...+x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x = 20

b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)

=>\(32.3^x=9.3^{10}+5.3^9\)(\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\))

=>\(32.3^x=9.3.3^9+5.3^9\)

=>\(32.3^x=3^9\left(9.3+5\right)\)

=>\(32.3^x=3^9.32\)

=>x = 9

2.

Ta có 2A = 3A - A

=> 2A = \(3\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{10}\right)\)\(-\)\(1-3-3^2-3^3-....-3^{10}\)

=> 2A = \(3+3^2+3^3+.....+3^{11}-\)\(1-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

=> 2A = \(3^{11}-1\)

=> 2A+1 = \(3^{11}-1+1\)=\(3^{11}\)

=> n = 11

1 tháng 8 2017

Ta có : a)1 + 2 + 3 + ... + x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 420

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20