K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

73 chia x dư 1 suy ra 72 chia hết cho x.

50chia x dư 2 suy ra 48 chia hết cho x.

123 chia x dư 3 suy ra 120 chia hết cho x.

vậy 72,48,120 cùng chia hết cho x mà x là số tự nhiên lớn nhất nên x là ƯCLN(72,48,120)

VẬY X = 24

12 tháng 11 2017

vì 73 chia x dư 1 nên 72(73-1) chia hết cho x

tương tự như vậy x sẽ là bội của các số 48,120

vì x là số lớn nhất nên x là ƯCLN của 72,48,120

phân tích thừa số nguyên tố 

72=2^3.3^2                      48=2^4.3                       120=2^3.5.3

x là 2^3.3=24 

22 tháng 11 2017

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

22 tháng 11 2017

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

26 tháng 12 2016

đưa câu kahcs đi bạn

26 tháng 12 2016

ban oi minh biet dap so thoi 

15 tháng 11 2015

lên 1 điểm rồi còn gì. Tớ tăng điểm nhanh hơn cậu

12 tháng 3 2020

toi khong biet

12 tháng 3 2020

b. 53.39 +47.39 – 53.21 – 47.21.

=53.(39-21)+47.(39-21)

=(39-21).(53+47)

=18.100

=1800

7 tháng 11 2017

kiểm tra lại xemhinhf như đề sai. không tìm được số nào thỏa mãm

4 tháng 12 2017

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

4 tháng 12 2017

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau