Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)/x-2/+/x-5/=3
TH1:
x-2+x-5=3
x+x-2-5=3
2x-7=3
2x=3+7
2x=10
x=10:2
x=5
TH2
x-2+x-5= -3
x+x-2-5=-3
2x-7=-3
2x=-3+7
2x=4
x=4:2
x=2
Vậy x\(\in\){5;2}
a) Ta có bảng bỏ dấu GTTĐ:
x | x<2 | 2 | 2<x<5 | 5 | 5<x |
|x-2| | 2-x | 0 | x-2 | 3 | x-2 |
|x-5| | 5-x | 3 | 5-x | 0 | x-5 |
Vế Trái | 7-2x | 3 | 3 | 3 | 2x-7 |
+) Với x < 2 : \(7-2x=3\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)( vô lý => Loại )
+) Với x = 2 :\(3=3\)( hợp lý => Chọn )
+) Với 2 < x < 5 : \(3=3\)( hợp lý => Chọn )
+) Với x = 5 : \(3=3\)( hợp lý => Chọn )
+) Với x > 5 : \(2x-7=3\Leftrightarrow2x=10\Leftrightarrow x=5\)( vô lý => Loại )
Vậy \(2\le x\le5.\)
Mình chỉ làm phần a) thôi nhé. 5 phần còn lại bạn làm tương tự nhé !
Nhóc anh chỉ làm 1 phần hướng dẫn nhé các phần khác em nhìn và làm theo.
a) \(|x-2|+|x-5|=3\left(1\right)\)
Ta có: \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
\(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)
Lập bảng xét dấu:
x-2 x-5 2 5 0 0 - - - + + +
+) Với \(x< 2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-2|=2-x\\|x-5|=5-x\end{cases}}\left(2\right)}\)
Thay (2) vào (1) ta được :
\(\left(2-x\right)+\left(5-x\right)=3\)
\(7-2x=3\)
\(2x=4\)
\(x=2\)( chọn )
+) Với \(2\le x\le5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-2|=x-2\\|x-5|=5-x\end{cases}}}\left(3\right)\)
Thay (3) vào (1) ta được :
\(\left(x-2\right)+\left(5-x\right)=3\)
\(3=3\)( luôn đúng chọn )
+) Với \(x>5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-5>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-2|=x-2\\|x-5|=x-5\end{cases}\left(4\right)}\)
Thay (4) vào (1) ta được :
\(\left(x-2\right)+\left(x-5\right)=3\)
\(2x-7=3\)
\(2x=10\)
\(x=5\)( loại )
Vậy \(2\le x\le5\)
a)Dấu hiệu ở đây là "số lỗi chính tả trong bài kiểm tra môn văn của học sinh lớp 7.2"
- lớp 7.2 có 32 học sinh
b)
Giá trị(x) | 1 | 2 | 3 | 5 | 7 | 8 | |
Tần số(n) | 4 | 7 | 10 | 6 | 3 | 2 | N=32 |
bạn tự nhận xét nha
Học tốt !!!
a, \(\left|x+2\right|-\left|x+7\right|=0\Rightarrow\left|x+2\right|=\left|x+7\right|\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=x+7\\x+2=-x-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0=5\left(loại\right)\\2x=-9\end{cases}\Rightarrow}x=\frac{-9}{2}}\)
b, - Nếu \(2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 2x - 1 => 2x = 2x (thỏa mãn với mọi x)
- Nếu 2x - 1 < 0 => \(x< \frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 1 - 2x => 4x = 2 => x = \(\frac{1}{2}\) (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)
c,d tương tự b
e, tương tự a
Bài 3:
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/
Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N= 30
c) Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút
a) Phá trị tuyệt đối ra thành 2 trường hợp:
TH1: |3x - 2| - x = 7
=> 3x - 2 - x =7
=> 2x = 9
=> x = 4,5
TH2: |3x - 2| - x = 7
=> 2 - 3x - x = 7
=> 2 - 4x = 7
=> -5 = 4x
=> x = -1,25
Vậy x = -1,25 hoặc x = 4,5
b) Ta phá trị tuyệt đối:
TH1: |2x - 3| > 5
=> 2x - 3 > 5
=> 2x > 8
=> x > 4 (1)
TH2: |2x - 3| > 5
=> 3 - 2x > 5
=> 2x > -2
=> x > -1 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x > 4
HAI Ý CÒN LẠI BẠN CŨNG PHÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI RA THÀNH 2 TRƯỜNG HỢP NHA !!!