K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

a ,( x2 -5 ) x ( x+9) x( -11-8x) =0

=> x-5 = 0 ; x2 + 9 = 0 hoặc -11-8 x =0 .

  • => x2 = 5  ;  x2 =  -9 hoặc x = \(\frac{-11}{8}\)​​=> x = +\(\sqrt{5}\)và  -\(\sqrt{5}\)hoặc x=\(\frac{-11}{8}\)
25 tháng 10 2017

ko biết câu b) 

xin lỗi !

29 tháng 7 2019

toan lop 8 nha minh kik nham

17 tháng 8 2019

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

17 tháng 8 2019

Đúng ko vậy bạn

9 tháng 4 2016

1/a, f(x) - g(x) + h(x) = x3 - 2x2 + 3x +1 - x3 - x + 1 +2x2 - 1

=(x3 - x3) + (-2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1 + 1 - 1)

=2x + 1

b, f(x) - g(x) + h(x) = 0

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức f(x) - g(x) + h(x)

2/ a, 5x + 3(3x + 7)-35 = 0

<=> 5x + 9x + 21 - 35 = 0

<=> 14x - 14 = 0

<=> 14(x - 1) = 0

<=> x-1 = 0 

<=> x = 1

Vậy 1 là nghiệm của đa thức 5x + 3(3x + 7) -35

b, x2 + 8x - (x2 + 7x +8) -9 =0

<=> x2 + 8x - x2 - 7x - 8 - 9 =0

<=> (x2 - x2) + (8x - 7x) + (-8 -9)

<=> x - 17 = 0

<=> x =17

Vậy 17 là nghiệm của đa thức x2 + 8x -(x2 + 7x +8) -9

3/ f(x) = g (x) <=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x2(x + 4) + x -5

<=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x3 + 4x2 + x - 5 

<=> -3x + 2 = x - 5

<=> -3x = x - 5 - 2 

<=> -3x = x - 7

<=>2x = 7

<=> x = 7/2 

Vậy f(x) = g(x) <=> x = 7/2

4/ có k(-2) = m(-2)2 - 2(-2) +4 = 0

=>  4m + 4 + 4 = 0

=> 4m + 8 = 0

=> 4m = -8

=> m = -2

7 tháng 4 2017

mk ngại làm lắm

a, \(5^2.7^3.11^1.x-5^2.7^4.11^2=0\)

\(\left(5^2.7^3.11\right)\left(x-7.11\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(5^2.7^3.11\right)=0\left(l\right)\\\left(x-7.11\right)=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\\x-77=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\\x=77\end{cases}}}\)

Vậy x = 77

b) \(\left(2x+1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x+1\right)^2=5^2\\\left(2x+1\right)^2=\left(-5\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5\\2x+1=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}}\)

(2x+1)^2=5^2

2x+1=5

2x=5-1

2x=4

x=4÷2

x=2

câu1khó mik làm câu2

4 tháng 10 2019

a)(2x-3)2=1<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=1\\2x-3=-1\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=2\end{cases}}}\)\(< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

x=2 =>22.52=20y.5y <=>100 = 100y <=> y=1

x=1 => 2.5= 20y.5y <=>10=100y <=>y = 1/2

b)(4x-3)2+(y2-9)2\(\ge0\)

dấu = sảy ra khi \(\hept{\begin{cases}4x-3=0\\y^2-9=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}4x=3\\y^2=9\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=\pm3\end{cases}}\)

c) <=> (y-5)8 \(\le-\left(x+4\right)^7\)     (1)

(y-5)8 >=0 với mọi y nên -(x+4)7 \(\ge\left(y-5\right)^8\ge0\)<=> (x+4)7\(\le0< =>x+4\le0< =>x\le-4\)

Khi đó (1) <=> y-5\(\le\sqrt[8]{-\left(x+4\right)^7}\) <=> y\(\hept{\begin{cases}y\le5-\sqrt[8]{-\left(x+4\right)^7}\\x\le-4\end{cases}}\) 

21 tháng 9 2018

(5x + 1)2 = 36/49

=> (5x + 1)2 = (6/7)2

=> \(\orbr{\begin{cases}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{35}\\x=-\frac{13}{35}\end{cases}}\)

21 tháng 9 2018

Làm từ phần b nha

b) \(\left(x-\frac{1}{9}\right)^3=\frac{2}{3}^6\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{3}\right)^3=\frac{1^6}{3^6}\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{3}\right)^3=\frac{1}{3^6}\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{3}\right)^3=\frac{1}{729}\)

\(\Rightarrow x-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)

      \(x=\frac{1}{9}+\frac{2}{9}\)

      \(x=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)

c) Sai đề rồi, xem lại đi

d) \(\left(x-3,5\right)^2+\left(y-\frac{1}{10}\right)^4< 0\)

\(\Rightarrow\frac{10000y^4-4000y^3+600y^3-40y+10000x^2+122501-70000x}{10000}< 0\)

=> Sai \(\forall y\inℝ\)