K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

a, \(x=2\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(b,|x-1|=2x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2.\left(-x\right)\\x-1=2x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\left[2.\left(-x\right)\right]=1\\x-2x=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\left(1+2\right)=1\\x\left(1-2\right)=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=1\\-1x=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1:3\\x=1:\left(-1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-1\end{cases}}\)

29 tháng 3 2019

Bạn tham khảo link này nha ! Có lời giải đó :

http://olm.vn/hoi-dap/detail/26954556179.html

17 tháng 10 2021

nhớ đấy nhé

17 tháng 10 2021

kkkkkkkkkkkundefined

5 tháng 12 2017

a/ | x-2011y | + ( y-1)2017=0

Câu này có gì đó nhầm lẫn rồi

b/ (2x -1)2 + | 2y - x | - 8 = 12 - 5.22

=>  (2x -1)2 + | 2y - x | - 8 = 12 - 20

=>  (2x -1)2 + | 2y - x |     = 0

=>  (2x -1)2 + | 2y - x |     = 0

Ta thấy (2x -1)2  và   | 2y - x |  luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=>  (2x -1)2 + | 2y - x |     = 0

<=> (2x -1)= 0 và | 2y - x |  = 0

=> 2x -1 = 0           2y - x = 0 

=> x = 1/2              y = x/2 = 1/4

c/ | x - 2014y | + | x - 2015 |  = 0

Tương tự b nhé bạn

14 tháng 12 2017

mik nhầm

a/ |x-2011y|+(y-1)2017=0

2 tháng 3 2016

1. 4x/6y=(2x+8)/(3y+11) <=> 12xy+44x=12xy+48y

<=> 44x=48y =>x/y=12/11

mình chỉ biết câu 1 thôi :v

2 tháng 3 2016

Ai giúp mik với!

10 tháng 11 2016

bai 1.

giai chi tiet cho ban mot bai

\(x\ge\)0  (vi neu x<0 thi ve trai luon >0 VP <0 vo ly)

=>x+3>0=>Ix+3I=x+3

x+4>0=> Ix+4I=x+4

Ix+3I+Ix+4I=(x+3)+(x+4)=2x+7

2x+7=3x

7=3x-2x=x

x=7 

4 tháng 11 2016

A=5x+1(1+5+52+....+588+589)=5x.5.{(1+5+52)+53(1+5+52)+...+587(1+5+52)}

=5x.5.31(1+53+...+587)=5x.155.(1+53+...+587) chia hết cho 155.

Vậy A chia hết cho 155

4 tháng 11 2016

ban làm cung đươc nhung minh can cách lam day du va con nhanh hon the kia neu ban lam duoc thi minh se cho

^-^

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11 2024

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1