K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

c: \(=\dfrac{3}{2}-21=-\dfrac{39}{2}\)

13 tháng 11 2021

cau a duoc ko ban

18 tháng 7 2016

Cô hướng dẫn nhé

a. 52x-3=5.52=53. Vậy 2x - 3 = 3.

b. \(\frac{30\left(x-5\right)-20x}{100}=5\Rightarrow\frac{10x-150}{100}=5\)

c. Theo công thức tính tổng \(\frac{\left(x+1\right)x}{2}=aaa\Rightarrow x\left(x+1\right)=2a.111\)

Do 111 là số nguyên tố mà a<=9 nên ko tìm được x.

d. Em có thể xem trong bài giảng Tính tổng có quy luật của cô nhé.

9 tháng 10 2019

1.a) có: \(|x-\frac{3}{2}|,|x+1|,\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow4x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(x\ge0\Rightarrow x-\frac{3}{2}\ge\frac{-3}{2}\Rightarrow\left|x-\frac{3}{2}\right|\ge\left|\frac{-3}{2}\right|=\frac{3}{2}\Rightarrow\left|x-\frac{3}{2}\right|=x-\frac{3}{2}\)

cmtt: \(|x-2|=x-2\)

\(\Rightarrow3x-\frac{3}{2}+1-2=4x\)

\(\Rightarrow3x-\frac{5}{2}=4x\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{2}\left(ko,t/m\right)\)

8 tháng 1 2019

Bài 1 :

\(C=\frac{1}{\left|x-2\right|+3}\)

\(C\le\frac{1}{3}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy....

8 tháng 1 2019

Bài 2 :

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^{3x-1}=\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{3x-1}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(\Rightarrow3x-1=5\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

b) \(2\cdot3^{x-405}=3^{x-1}\)

\(2=3^{x-1}:3^{x-405}\)

\(2=3^{x-1-x+405}\)

\(2=3^{404}\)( vô lí )

=> x thuộc rỗng

c) \(\frac{1}{81}\cdot27^{2x}=\left(-9\right)^4\)

\(\frac{27^{2x}}{81}=9^4\)

\(\frac{\left(3^3\right)^{2x}}{3^4}=\left(3^2\right)^4\)

\(\frac{3^{6x}}{3^4}=3^8\)

\(3^{6x-4}=3^8\)

\(\Rightarrow6x-4=8\)

\(\Rightarrow6x=12\)

\(\Rightarrow x=2\)

d) \(\left(4x-1\right)^{30}=\left(4x-1\right)^{20}\)

\(\left(4x-1\right)^{30}-\left(4x-1\right)^{20}=0\)

\(\left(4x-1\right)^{20}\cdot\left[\left(4x-1\right)^{10}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-1=0\\4x-1=\left\{\pm1\right\}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=\left\{\frac{1}{2};0\right\}\end{cases}}\)

16 tháng 8 2023

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

16 tháng 8 2023

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

16 tháng 6 2016

*\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left[\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{35}\right)\right].\frac{4}{3}}=\frac{\left(\frac{18}{60}-\frac{16}{60}-\frac{21}{60}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{5}{70}+\frac{10}{70}+\frac{6}{70}\right).\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-1}{12}}{\frac{14}{35}}=-\frac{1}{12}.\frac{35}{14}=\frac{-35}{168}\)

*\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{63}{10}.12-21.\frac{18}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{378}{5}-\frac{378}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)