K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot...\cdot\dfrac{15}{32}=2^x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot15}{4\cdot6\cdot8\cdot10\cdot...\cdot32}=2^x\Rightarrow\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot15}{\left(2\cdot2\right)\left(2\cdot3\right)\left(2\cdot4\right)\cdot...\cdot\left(2.16\right)}=2^x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot15}{2^{15}\cdot\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot16\right)}=2^x\Rightarrow\dfrac{1}{2^{19}}=2^x\)

\(\Rightarrow2^{-19}=2^x\Rightarrow x=-19\)

28 tháng 10 2017

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot...\cdot\dfrac{15}{32}\\ =\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot15}{4\cdot6\cdot8\cdot...\cdot32}=\dfrac{1}{2^{14}\cdot2^5}=\dfrac{1}{2^{19}}=2^{-19}=2^x\\ \text{Vì }2\ne0;2\ne\pm1\text{ nên }x=-19\)

4 tháng 1 2018

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot...\cdot\dfrac{14}{30}.\dfrac{15}{32}=\dfrac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot14\cdot15}{4\cdot6\cdot8\cdot10\cdot...\cdot30\cdot32}=\dfrac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot14\cdot15}{2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot10\cdot...\cdot30\cdot32}=\dfrac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^{15}\cdot32}=\dfrac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}.2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy x = 19.

18 tháng 7 2018

\(a,x^2=16\)

\(x^2=4^2=\left(-4\right)^2\)

\(x=2\) hoặc \(x=-2\)

\(b,x^3=-8\)

\(x^3=\left(-2\right)^3\)

\(x=-2\)

\(c,\left(x+2\right)^2=4\)

\(\left(x+2\right)^2=2^2=\left(-2\right)^2\)

\(x+2=2\Rightarrow x=0\) hoặc \(x+2=-2\Rightarrow x=-4\)

\(d,\left(1-x\right)^3=1\)

\(1-x=1\)

\(x=0\)

e,phần này mk chưa nghĩ ra,sorry bn nha!

16 tháng 10 2022

a: \(\Leftrightarrow4^x\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{3}\cdot4^2\right)=4^8\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{3}\cdot4^2\right)\)

=>4^x=4^8

=>x=8

b: \(\Leftrightarrow2^x\cdot\dfrac{1}{2}+2^x\cdot2=2^{10}\left(2^2+1\right)\)

=>2^x=2^11

=>x=11

c: =>1/6*6^x+6^x*36=6^15(1+6^3)

=>6^x=6*6^15

=>x=16

d: \(\Leftrightarrow8^x\left(\dfrac{5}{3}\cdot8^2-\dfrac{3}{5}\right)=8^9\left(\dfrac{5}{3}\cdot8^2-\dfrac{3}{5}\right)\)

=>x=9

27 tháng 11 2017

4) \(3^{n+2}+3^n=270\)

\(\Rightarrow3^n.3^2+3^n=270\)

\(\Rightarrow3^n.\left(3^2+1\right)=270\)

\(\Rightarrow3^n.\left(9+1\right)=270\)

\(\Rightarrow3^n.10=270\)

\(\Rightarrow3^n=270:10\)

\(\Rightarrow3^n=27\)

\(\Rightarrow3^n=3^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy \(n=3\)

19 tháng 8 2017

a) Ta có : \(x - 2xy + y - 3 = 0\)

\(\Rightarrow-2xy+x+y=3\)

\(\Rightarrow-2.\left(-2xy+x+y\right)=-2.3\)

\(\Rightarrow4xy-2x-2y=-6\)

\(\Rightarrow4xy-2x-2y+1=-6+1\)

\(\Rightarrow2x.\left(2y-1\right).\left(2y-1\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(2y-1\right).\left(2x-1\right)=-5=1.\left(-5\right)=-5.1=\left(-1\right).5=5.\left(-1\right)\)

Tự lập bảng đi -.-

26 tháng 3 2018

Nhân từng vế bất đẳng thức ta được : (xyz)2 = 36xyz

+ Nếu một trong các số x,y,z bằng 0 thì 2 số còn lại cũng bằng 0

+ Nếu cả 3 số x,y,z khác 0 thì chia 2 vế cho xyz ta được xyz = 36

+ Từ xyz =36 và xy = z ta được z2 = 36 nên z = 6; z = -6

+ Từ xyz =36 và yz = 4x ta được 4x2 = 36 nên x = 3; x = -3

+ Từ xyz =36 và ta được 9y2 = 36 nên y = 2; y = -2

- Nếu z = 6 thì x và y cùng dấu nên x = 3, y = 2 hoặc x = -3 , y = -2

- Nếu z = -6 thì x và y trái dấu nên x = 3 ; y = -2 hoặc x = -3; y=2

Vậy có 5 bộ số (x, y, z) thoã mãn: (0,0,0); (3,2,6);(-3,-2,6);(3,-2,-6);(-3,2.-6)

23 tháng 11 2017

Bài 4 câu c) và x-y+y hay x-y+z vậy bạn

24 tháng 11 2017

1 a) \(\dfrac{\left(-2\right)}{5}\)= \(\dfrac{-6}{15}\); \(\dfrac{15}{-6}\)= \(\dfrac{5}{-2}\); \(\dfrac{-6}{-2}\)= \(\dfrac{15}{5}\); \(\dfrac{-2}{-6}\)= \(\dfrac{5}{15}\)

8 tháng 10 2017

a,3x=2y;7y=5z

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta co:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\\ \Rightarrow x=2.10=20\\ y=2.15=30\\ z=2.21=42\)

Các câu sau tương tự

10 tháng 10 2017

b,\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\),\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{5}\) và 2x-3y+z=6

Từ đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)(1)

\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{5}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{20}\)(2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{20}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{2x}{18}\)=\(\dfrac{3y}{36}\)=\(\dfrac{z}{20}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{2x}{18}\)=\(\dfrac{3y}{36}\)=\(\dfrac{z}{20}\)=\(\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}\)=\(\dfrac{6}{2}\)=3

\(\Rightarrow\)x=3.9=27

y=3.12=36

z=3.20=60

Vậy.....

chúc bạn học tốt,nhớ tick cho mình nhaleuleu