K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

a) \(\frac{y+7}{-4y+1}=\frac{17}{-102}\)

\(\Leftrightarrow-102.\left(y+7\right)=17.\left(-4y+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-102y+-714=-68y+17\)

\(\Leftrightarrow-102y-\left(-68y\right)=17-\left(-714\right)\)

\(\Leftrightarrow-102y+68y=17+714\)

\(\Leftrightarrow-34y=731\)

\(\Leftrightarrow y=731:\left(-34\right)=-21,5\)

Vậy: y=(-21,5)

9 tháng 4 2019

THS BẠN NHA !!! thanghoa

4 tháng 4 2019

a)Để phân số x-3/x+17 là số nguyên thì:

=>x-3 chia hết cho x+17

=>x+17-20 chia hết cho x+17

=>(x+17)-20 chia hết cho x+17

<=>20 chia hết cho x+17

<=>x+17 là ước của 20

Ta có: Ư(20)={1;-1;2,-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}

...

Bạn tự làm tiếp nha!

^=^

4 tháng 4 2019

b)để phân số 3x-1/x-6 thì:

3x-1 chia hết cho x-6

=>(3x-18)+17 chia hết cho x-6

=>3(x-6)+17 chia hết cho x-6

<=>17 chia hết cho x-16

...

tương tự như câu a) nha

11 tháng 12 2018

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

11 tháng 12 2018

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

7 tháng 7 2017

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+..........+\frac{1}{49.50}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..........+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

cái kia tự tìm

5 tháng 12 2018

a)(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4=-5

b)(-8)+(-7)+(-6)+...+6+7+8=0

tk nha

5 tháng 12 2018

a, x thuộc{ -5;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4}

b, x thuoc { -8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;5;6;7;8}

25 tháng 3 2019

a) \(\frac{x+3}{x+7}=\frac{96}{108}\)

\(\frac{x+3}{x+7}=\frac{8}{9}\)

\(8\left(x+7\right)=9\left(x+3\right)\)

\(8x+56=9x+27\)

\(9x-8x=56-27\)

\(x=29\)

b) \(\frac{4x+...}{-18}=-\frac{1}{6}\)(ĐỀ HÌNH NHƯ BỊ THIẾU)

\(6\left(4x+...\right)=\left(-1\right)\left(-18\right)\)

\(6\left(4x+...\right)=18\)

\(4x+...=18:6\)

\(4x+...=3\)

Bạn từ điền tiếp phần bị thiếu nhé

c) \(\frac{6}{3y-1}=\frac{33}{11}\)

\(\frac{6}{3y-1}=3\)

\(3y-1=\frac{6}{3}\)

\(3y-1=2\)

\(3y=2+1\)

\(3y=3\)

\(y=\frac{3}{3}=1\)

d) \(\frac{5z-3}{3}=\frac{28}{12}\)

\(\frac{5z-3}{3}=\frac{7}{3}\)

\(3\left(5z-3\right)=7.3\)

\(15z-9=21\)

\(15z=21+9\)

\(15z=30\)

\(z=\frac{30}{15}=2\)

25 tháng 3 2019

Ths bạn nhìu nha

14 tháng 1 2018

a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0

=> 0 < x < 3

b, => x^4.(2x-8) < 0

=> x^4.(x-4) < 0

Vì x^4 >= 0

=> x-4 < 0

=> x  < 4

c, Vì x-1 < x+12

=> x-1 < 0 ; x+12 >0

=> -12 < x < 1

d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0

=> x  >12 hoặc x < 1

Tk mk nha

14 tháng 1 2018

Thank you so much