K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\left(1\right)\\x=1-\frac{1}{2}y\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay vào phương trình 1 ta có : \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}y\right)+y=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{4}y+y=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}y=3\Leftrightarrow y=4\)

Thay vào phuwong trình 2 ta có : \(x=1-\frac{1}{2}.4=1-2=-1\)

11 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}x+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}x+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\-\frac{3}{4}x=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}\cdot3+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-4\\x=3\end{cases}}\)

=> HPT có nghiệm x;y = (3;-4)

12 tháng 1 2017

a)         x(x+3) => x= 0
b)        (x-2).(5-x) => x=2    hay x= 5
 

12 tháng 1 2017

Em thì em chịu tại vì em chỉ học lớp ............................ 5 thôi à.

6 tháng 3 2020

a )

(x-3).(2y+1)=7 
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7) 
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4 
2y + 1 = 7 => y = 3 
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10 
2y + 1 = 1 => y = 0 
x-3 = -1 ...

6 tháng 3 2020

1.tìm các số nguyên x và y sao cho:

(x-3).(2y+1)=7

Vì x;y là số nguyên =>x-3 ; 2y+1 là số nguyên

                               =>x-3  ; 2y+1 C Ư(7)

ta có bảng:

x-317-1-7
2y+171-7-1
x4102-4
y30-4-1

Vậy..............................................................................

2.tìm các số nguyên x và y sao cho:

xy+3x-2y=11

x.(y+3)-2y=11

x.(y+3)-y=11

x.(y+3)-(y+3)=11

(x-1)(y+3)=11

Vì x;y là số nguyên => x-1;y+3 là số nguyên

                               => x-1;y+3 Thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

x-1111-1-11
y+3111-11-1
x2120-10
y8-2-14-4

Vậy.......................................................................................

6 tháng 12 2015
2x-1-1-351355-5
2y+1351-35-1-77
x0-171183-2
y-10-18-1-43
2x-1    7-7
2y+1    -55
x    4-3
y    -32

<> Nhìu thế này thì chịu thôi !!!!!!!!! <>

7 tháng 8 2016

a) x2 + 45 = y

Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ

=> x2 chẵn => x chẵn

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2

=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ

b) 2x = y + y + 1

=> 2x = 2y + 1

Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố

Cả 2 câu sao đều vô lí z bn

8 tháng 2 2023

Theo đề:  \(2x+y=0\Leftrightarrow y=-2x\)    \(\left(1\right)\)

Ta có:   

\(\dfrac{3-x}{y-4}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3-x\right)=2\left(y-4\right)\)

\(\Leftrightarrow15-5x=2y-8\)

\(\Leftrightarrow15+8=2y+5x\)

\(\Leftrightarrow5x+2y=23\)    \(\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2), suy ra:

    \(5x+2.\left(-2x\right)=23\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=23\)

\(\Leftrightarrow x=23\)

\(\Rightarrow y=-2.23=-46\)

2 tháng 4 2020

x;y nguyên => x+1; y-2 nguyên

=> x+1; y-2 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng

x+1-2-112
x-3-201
y-2-1-221
y1043
2 tháng 4 2020

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(y-2\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

TA CÓ BẢNG SAU:

\(x+1\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)
\(y-2\)\(-1\)\(-2\)\(2\)\(1\)
\(x\)\(-3\)\(-2\)\(0\)\(1\)
\(y\)\(1\)\(0\)\(4\)\(3\)

VẬY.........

HỌC TỐT