K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a)

x = 1800 – 800 = 1000

y = 1800 – 400 = 1400

b)

x = 700 (đồng vị)

y = 500 (so le trong)

c)

x = 1800 – 900 = 900

y = 1800 – 650 = 1150

21 tháng 4 2017

Bài giải:
a)

x = 1800 – 800 = 1000

y = 1800 – 400 = 1400

b)

x = 700 (đồng vị)

y = 500 (so le trong)

c)

x = 1800 – 900 = 900

y = 1800 – 650 = 1150

5 tháng 5 2017

Xét tam giác ABC ta có:

ON // AB (gt)

=> \(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CO}{CA}\left(1\right)\)\(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CO}{CA}\left(2\right)\)

Xét tam giác ABD ta có:

OM // AB (gt)

=> \(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{DO}{DB}\left(2\right)\)

Vì AB // CD nên \(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{CO}{CA}\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

\(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{OM}{AB}=>OM=ON\)

Vậy OM = ON.

22 tháng 4 2017
Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)BDC có:
\(\widehat{DBC}=\widehat{DBC}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta\)ABD ∽ \(\Delta\)BDC(trường hợp 3)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{DB}{DC}\Rightarrow BD^2=AB.BC\)
=> BD = \(\sqrt{ }\)(AB.DC) = \(\sqrt{ }\)(12,5.8,5) = \(\sqrt{ }\)356,25 => BD = 18,9 cm
22 tháng 4 2017

Xét ∆ABD và ∆BDC có:

2016-01-16_190637

=> ∆ABD ∽ ∆BDC(trường hợp 3)

2016-01-16_190746

=> BD = √(AB.DC) = √(12,5.8,5) = √356,25 => BD = 18,9 cm

22 tháng 2 2024

Để chứng minh rằng MN=PQ, ta sẽ sử dụng tính chất của các tam giác đồng dạng.

Gọi X là giao điểm của MQNP.

Ta có các tam giác đồng dạng sau:

MQXNPX (do MQ song song với NP, XM song song với PN và góc MXQPXN là góc đồng phía nội tiếp giữa hai đoạn thẳng MQNP).XMDXCB (do MQ song song với CBMD song song với BX).XNCXAD (do NP song song với ADNC song song với XA).

Từ tính chất của các tam giác đồng dạng, ta có thể viết các tỉ số tương ứng:

(1)PNMQ​=PXQX​(1)(2)CBMD​=XBXM​(2)(3)ADNC​=AXNX​(3)

Như vậy, từ các phương trình trên, ta có thể suy ra:

(4)PNMQ​=CBMD​⋅ADNC​(4)

Vậy nên ta thấy rằng PNMQ​=CBMD​⋅ADNC​.

Từ (4), ta thấy rằng MQ=PN khi và chỉ khi MD=NC, CB=AD, tức là ABCD là hình vuông.

Do đó, ta đã chứng minh được rằng MN=PQ khi và chỉ khi ABCD là hình vuông.

mong là đúng:))hehehehehehe

    

30 tháng 6 2017

Hình chữ nhật

21 tháng 4 2017

73. Tìm các hình thoi trên hình 102.

Bài giải:

Các tứ giác ở hình 39 a, b, c, e là hình thoi.

- Ở hình 102a, ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)

- Ở hình 102b, EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)

- Ở hình 102c, KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)

-Ở hình 102e, ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)

Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi.

21 tháng 4 2017

Các tứ giác ở hình 39 a, b, c, e là hình thoi.

- Ở hình 102a, ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)

- Ở hình 102b, EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)

- Ở hình 102c, KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)

-Ở hình 102e, ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)

Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi.

22 tháng 4 2017

Giải:

∆ADC có OE // OC nên OEDC AEA

OEDC
OEDC
= AEAD

∆BDC có OF // DC nên OFDCOFDC = BFBCBFBC

Mà AB // CD => AEADAEAD = BFBCBFBC(câu b bài 19)

Vậy OEDCOEDC = OFDCOFDC nên OE = OF.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

AB // EF nên ABFE là hình thang CA = CE và DB = DF nên CD là đường trung bình của hình thang ABFE.

Do đó: CD = \(\dfrac{AB+EF}{2}\) = \(\dfrac{8+16}{2}\) = 12

Hay x = 12

Tương tự CDHG là hình thang, EF là đường trung bình của hình thang CDHG.

Nên EF = \(\dfrac{CD+GH}{2}\) => GH = 2EF -CD = 2.16 - 12

GH = 20 hay y = 20

Vậy x = 12, y = 20