K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\left(x-1\right)^{2020}\ge0\forall x\)

\(\left|y-3\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left(x-1\right)^{2020}+\left|y-3\right|\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(1;3)

NM
8 tháng 11 2021

1. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+2}{3}=\frac{y-7}{5}=\frac{x+y-5}{3+5}=\frac{16}{8}=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=6\\y-7=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=17\end{cases}}}\)

2. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+5}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x+5-y+2}{2-3}=\frac{-10+7}{-1}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=6\\y-2=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=11\end{cases}}\)

8 tháng 4 2016

a/ \(C=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(xy+y^2-2y\right)+\left(x+y-1\right)\)

\(C=x^2\left(x+y-2\right)-y\left(x+y-2\right)+\left(x+y-1\right)=x+y-1\) (do x+y-2=0)

Mà x+y-2=0 => x+y-1=1 => C=1

b/  Với x=2; y=2 Ta nhận thấy \(x^3-2y^2=2^3-2.2^2=2^3-2^3=0\) => D=0

30 tháng 3 2018

câu 1,2 bn làm dc rùi nhé

ta có f(x)-g(x)=(x3-3x2+6x-8)-(-6x2+x3-8+12x)

=x3-3x2+6x-8+6x2-x3+8-12

=3x2-6x

Do f(x) -g(x)=0   => 3x2-6x=0

=> 3x(x-3)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=3

1 tháng 4 2018

sai r bạn ơi

17 tháng 1 2018

 Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x^2-1\right|+2\ge2\\\frac{6}{\left(y+1\right)^2+3}\le\frac{6}{3}=2\end{cases}}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x=\pm1\\y=-1\end{cases}}\)

5 tháng 11 2017

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

17 tháng 8 2019

Ta có:  \(14x=21y=16z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\) => \(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{2x+y-z}{\frac{1}{7}+\frac{1}{21}-\frac{1}{16}}=\frac{2}{\frac{43}{336}}=\frac{672}{43}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{672}{43}\\\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{672}{43}\\\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{672}{43}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{672}{43}.\frac{1}{14}=\frac{48}{43}\\y=\frac{672}{43}.\frac{1}{21}=\frac{32}{43}\\z=\frac{672}{43}.\frac{1}{16}=\frac{42}{43}\end{cases}}\)

Vậy ...

17 tháng 8 2019

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{2x+y-z}{\frac{1}{7}+\frac{1}{21}-\frac{1}{16}}=\frac{2}{\frac{43}{336}}=\frac{672}{43}\)

Suy ra \(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{672}{43}\Rightarrow x=\frac{48}{43}\)

              \(\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{672}{43}\Rightarrow y=\frac{32}{43}\)

             \(\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{672}{43}\Rightarrow z=\frac{42}{43}\)

Vậy \(x=\frac{48}{43};y=\frac{32}{43};z=\frac{42}{43}\)

Chúc bạn học tốt !!!

18 tháng 4 2020

a/(-y+6x)-(x+y)=-y+6x-x-y=5x-2y

ta có y=7 và y-x=12 => x=-5

thế x,y ta đó 5x-2y=-25-14=-39

b/ta có 3y2+3x2+6xy=3(x+y)2=3*1=3