K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

\(x ⋮ 75; x ⋮ 105\Leftrightarrow x\in BC\left(75; 105\right)\)và \(600< x< 950\)

Ta có :

\(75=3\times5^2\)

\(105=3\times5\times7\)

\(\Rightarrow BCNN\left(75; 105\right)=3\times5^2\times7=525\)

\(\Rightarrow BC\left(75; 105\right)=\left\{525; 1050; 2100; ...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\varnothing\)

Vì x chia hết cho 75

    x chia hết cho105

=> x thuộc BCNN(75,105)

=>BCNN(75,105)=525(thỏa mãn)

Vậy x =525

3 tháng 11 2018

Thay mặt người đào tạo chương trình hôm nay : Có 200 suất học bỗng cho những học sinh tích cực hoạt động từ bây giờ ( Mỗi suất học bỗng là 100k). Nhận thưởng bằng cách vào google tìm kiếm.

Link như sau vào google hoặc cốc cốc để tìm kiếm:

https://lazi.vn/quiz/d/17912/game-lien-quan-mobile-ra-doi-vao-ngay-thang-nam-nao

Copy cũng được nha

3 tháng 11 2018

a) 5 và 7

b) 77 và 3

c) x= 8

d)  mk lớp 5 chưa học nên ko bt lm

k mk nhá

2 tháng 11 2018

a. 35 chia heetsw cho x và x<10

Vì 35 chia hết cho x nên x là ước của 35

Ư(35)= {1;5;7;35}

vì x<10 nên x={35}

14 tháng 1 2018

a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0

=> 0 < x < 3

b, => x^4.(2x-8) < 0

=> x^4.(x-4) < 0

Vì x^4 >= 0

=> x-4 < 0

=> x  < 4

c, Vì x-1 < x+12

=> x-1 < 0 ; x+12 >0

=> -12 < x < 1

d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0

=> x  >12 hoặc x < 1

Tk mk nha

14 tháng 1 2018

Thank you so much

20 tháng 11 2017

câu 1a: x = 0 hoặc 5

        b: x = 5

câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.

Nếu x bằng 5 thì y bằng 3

Nếu x bằng 0 thì y bằng 8

20 tháng 11 2017

câu 1 :

a) Trường hợp chia hết cho 5 là có các chữ số tận cùng là 0,5

Đề ta có x là chữ số tận cùng nên => x=0 hoặc x=5

b) Trường hợp chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 

Đề ta có : 2371x = 2+3+7+1+x = 13+x chia hết cho 9

=> x=5 

5 tháng 4 2016

mk chỉ biết cách trong H thôi

5 tháng 4 2016

 Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

14 tháng 1 2018

a)\(-17+\left|5-x\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\left|5-x\right|=10-\left(-17\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|5-x\right|=10+17\)

\(\Leftrightarrow\left|5-x\right|=27\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=27\\5-x=-27\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-22\\x=32\end{cases}}\)

b) \(45-5\left|12-x\right|=125\div\left(-25\right)\)

\(\Leftrightarrow45-5\left|12-x\right|=-5\)

\(\Leftrightarrow5\left|12-x\right|=45-\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left|12-x\right|=45+5\)

\(\Leftrightarrow5\left|12-x\right|=50\)

\(\Leftrightarrow\left|12-x\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-x=10\\12-x=-10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=22\end{cases}}\)

c) \(2< \left|3-x\right|\le5\)

\(\Leftrightarrow\left|3-x\right|\in\left\{3;4;5\right\}\)

\(\left|3-x\right|=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=3\\3-x=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}}\)

\(\left|3-x\right|=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=4\\3-x=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=7\end{cases}}}\)

\(\left|3-x\right|=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=5\\3-x=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}}\)

d) \(\left|x+4\right|< 3\)

mà \(\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+4\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)

\(\left|x+4\right|=0\Leftrightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)

\(\left|x+4\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}}\)

\(\left|x+4\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=2\\x+4=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-6\end{cases}}}\)

14 tháng 1 2018

cảm ơn bạn nhiều nha