Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 5x+6 chia hết cho x+1
=> 5x+5+1 chia hết cho x+1
=> 5.(x+1)+1 chia hết cho x+1
Mà 5.(x+1) chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1;1}
=> x \(\in\){-2; 0}.
b. 5x+3 chia hết cho x+1
=> 5x+5-2 chia hết cho x+1
=> 5.(x+1)-2 chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(2)={-2; -1; 1; 2}
=> x \(\in\){-3; -2; 0; 1}.
c. x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x \(\in\){-5; -3; -2; 0; 1; 3}.
a. Vì x+3 chia hết cho x+3 => 5x+15 chia hết cho x+3
Mà 5x+45 chia hết cho x+3 => (5x +45) - (5x+15) chia hết cho x+3
=>30 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc ƯC(30)
=>x+3 thuộc {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}
=>x thuộc {-33;-18;-13;-9;-8;-6;-5;-4;-2;-1;0;2;4;7;12;27}
a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.
Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={-5; -1; 1; 5}
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
b)
a,sai de
b,x=6