K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

x^-8=x^2-9+1=(x-3)(x+3)+1

x+3 là ước của 1

x+3=1 =>x=-2

x+3=-1 =>x=-4

19 tháng 7 2018

x3-x2+2x+7 chia x2+1 dư x+8

=>x3-x2+2x+7 chia hết cho x2+1<=>x+8=0<=>x=-8(thỏa mãn x thuộc Z)

Vậy để x3-x2+2x+7 chia hết cho x2+1 thì x=-8

4 tháng 11 2015

thực hiện phép chia 2x^2+x-18 cho x-3 được 2x+7 dư 3

ta được 2x^2+x-18/x-3=2x+7*(3/x-3)

nên để phép chia 2x^2+x-18 cho x-3 là chia hết thì x-3 thuộc Ư(3)

từ đó suy ra

x thuộc các gt 0;2;4;6

5 tháng 11 2019

\(\frac{x^3+2x^2+15}{x+3}=\frac{\left(x^2-x+3\right)\left(x+3\right)+6}{x+3}=x^2-x+3+\frac{6}{x+3}\)( x khác -3)

Vậy để \(\left(x^3+2x^2+15\right)⋮\left(x+3\right)\)thì x+3 là Ư(6)

x+3-112-23-36-6
x-4-2-1-50-63-9

Kết luận

5 tháng 11 2019

Ta có : \(x^3+2x^2+15=x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)+6\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-x+3\right)+6\)

Để đa thức(x3 +2x2+15)chia hết cho đa thức (x+3) thì  \(6⋮\left(x+3\right)\Rightarrow x+3\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)

Vậy......

3 tháng 12 2018

bài 1:

\(\frac{2n^2+5n-1}{2n-1}=\frac{2n^2-n+6n-3+2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+3\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+3+\frac{2}{2n-1}\)

Để \(2n^2+5n-1⋮2n-1\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

<=>2n thuộc {2;0;3;-1}

<=>n thuộc {1;0;3/2;-1/2}

Mà n thuộc Z

=> n thuộc {1;0}

bài 2 sửa đề x5-5x3+4x

Ta có: \(x^5-5x^3+4x=x\left(x^4-5x^2+4\right)=x\left(x^4-x^2-4x^2+4\right)=x\left[x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\right]\)

\(=x\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Vì x(x-1)(x+1)(x+2)(x-2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên tích này chia hết cho 3,5,8

Mà (3,5,8)=1

=>\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)⋮3.5.8=120\)

=>đpcm