K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

\(Q=\frac{x^2-2x+5}{x-2}=\frac{x\left(x-2\right)+5}{x-2}=\frac{x\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{5}{x-2}=x+\frac{5}{x-2}\)

Q đạt giá trị nguyên <=> \(\frac{5}{x-2}\) nguyên <=> \(5⋮\left(x-2\right)\)

<=>\(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=>\(x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

Vậy ............

7 tháng 1 2017

Ta có: \(\frac{x^2-2x+5}{x-2}=\frac{x\left(x-2\right)+5}{x-2}=x+\frac{5}{x-2}\)

Để Q nguyên thì \(5⋮x-2\)\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

Nhớ bạn!

   

18 tháng 3 2019

a) Ta co \(A=\frac{4-x}{x-2}=\frac{-\left(x-4\right)}{x-2}=\frac{-\left(x-2\right)+2}{x-2}\)\(=\frac{-\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{2}{x-2}\)\(=-1+\frac{2}{x-2}\)

De A nguyen <=> \(-1+\frac{2}{x-2}\)nguyen <=> \(2⋮x-2\)

=> \(x-2\in U\left\{2\right\}=\left\{-2:-1;1;2\right\}\)

\(x-2=-2\)=>\(x=0\)(thoa)

\(x-2=-1\)=>\(x=1\)(thoa)

\(x-2=1\)=>\(x=3\)(thoa)

\(x-2=2\)=>\(x=4\)(thoa)

xin loi mk lam duoc den day thoi

18 tháng 3 2019

a) Ta có : \(A=\frac{4-x}{x-2}=\frac{-x+4}{x-2}=\frac{-\left(x-4\right)}{x-2}\)

\(=\frac{-\left(x-2-2\right)}{x-2}=-1+\frac{2}{x-2}\)

Do đó: A nguyên <=> \(\frac{2}{x-2}\) nguyên <=> 2 chia hết cho x -2 ( vì x - 2 thuộc Z )

   <=> x -2 thuộc Ư(2) = { -1;1;-2;2   <=> x thuộc { 1; 3; 0; 4 }

Vậy x = ....................

b) Vì \(A=-1+\frac{2}{x-2}\) nên A đạt giá trị nhỏ nhất <=> 2/x-2 có giá  trị nhỏ nhất

        <=> x - 2 bé hơn 0 và có giá trị lớn nhất <=> x - 2 = -1 <=> x = 1

Khi đó : A = \(-1+\frac{2}{1-2}=-1-2=-3\)

Vậy .................................

6 tháng 4 2017

\(A=\frac{x^2+2x+5}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)+4}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2+4}{x+1}=x+1+\frac{4}{x+1}\)

Để \(A=x+1+\frac{4}{x+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{4}{x+1}\) là số nguyên 

=> x + 1 \(\inƯ\left(4\right)\) = { - 4; - 2; - 1; 1; 2; 4 }

=> x = { - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3 }

Vậy x = { - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3 }

6 tháng 4 2017

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên thì phân số \(\frac{x^2+2x+5}{x+1}\)phải đạt giá trị nguyên.

\(\Rightarrow x^2+2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)+2x+5-x⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;+1;+2;+4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;+1;+3\right\}\)

vậy \(x\in\left\{-5;-3;-2;0;+1;+3\right\}\)thì A đạt giá trị nguyên

6 tháng 11 2016

Để \(M\in Z\Rightarrow5:\sqrt{2x+1}+2\Rightarrow5\in B\left(\sqrt{2x+1}+2\right)=\left(-1;1;-5;5\right)\)

\(\sqrt{2x+1}+2\)    -1     1    -5     5
\(\sqrt{2x+1}\)    -3    -1    -7     3
\(2x+1\)0 có GTN0 có GTN0 có GTN     9      
\(2x\)0 có GTN0 có GTN0 có GTN     8
\(x\)0 có GTN0 có GTN0 có GTN     4

 Vậy\(x=4\)

6 tháng 11 2016

\(M\in Z\)\(\sqrt{2x+1}\ge0\Rightarrow\sqrt{2x+1}+2\ge2\Rightarrow\sqrt{2x+1}+2=5\Rightarrow\sqrt{2x+1}=3\Rightarrow2x+1=9\)

=> x = 4