Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có x - 2 là ước 3x - 13
\(\Rightarrow3x-13⋮x-2\)
\(\Rightarrow3x-6-7⋮x-2\)
\(\Rightarrow3\left(x-2\right)-7⋮x-2\)
mà \(3\left(x-2\right)⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
ta có x - 2 là ước 3x - 13
\(\Rightarrow3x-13;x-2\)
\(\Rightarrow3x-6-7;x-2\)
\(\Rightarrow3\left(x-2\right)-7;x-2\)
mà \(3\left(x-2\right)⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
a) Ta có -7 ∈ B(x+8)
⇒ (x+8) ∈ Ư(-7)
⇒ (x+8) ∈ {-7;-1;1;7}
⇒ x ∈ {-15;-9;-7;-1}
b) Ta có (x-2) ∈ Ư(3x-13)
⇒ (3x-13) ⋮ (x-2)
ĐK: x-2 ≠ 0
Ta có 3x-13= 3.(x-2)-7
1)=>(x-4):(x-1)
=>x-1 thuộc{1;-1}
nếu x-1=-1 thì
x=-1+1
x=0
nếu x-1=1
=>x=2
vậy x thuộc ...
2)=>(3x+1):(2x-1)
=>2x-1 thuộc {-1;1}
nếu 2x-1=-1 thì:
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
nếu 2x-1=1 thì:
2x=1+1=2
x=2:2
x=1
vậy x thuộc ...
TICk mình nha cho tròn 30 luôn!!
a) x-4 là bội của x-1
⇒ x-4 ⋮ x-1
x-4 ⋮ x-1
x-1 ⋮ x-1
..}⇒ x-4 - x-1 ⋮ x-1
-5 ⋮ x-1
⇒ x-1 ∈ Ư(-5)
Ư(-5) ={±1;±5}
⇒ x-1 ∈ {±1;±5}
⇒ x ∈ {..}
{...} Bạn tự tính nha! ^^
b) 2x-1 là ước của 3x+2
⇒ 3x+2 ⋮ 2x-1
3x+2 ⋮ 2x+1 ⇒ 2(3x+2) ⋮ 2x+1
mà 2x+1 ⋮ 2x+1 ⇒ 3(2x-1) ⋮ 2x-1
..} ⇒ 2(3x+2) - 3(2x-1) ⋮ 2x-1
6x+4 - 6x+6 ⋮ 2x+1
-2 ⋮ 2x+1
⇒ 2x+1 ∈ Ư(-2)
...
Phần còn lại bạn làm như câu a thôi à ^^
1)12.(-76) + 36.(-8)
= 12. (-76) + 3 . 12 . (-8)
= 12.(-76) - 24 . 12
= 12.(-76 - 24)
= 12.(-100)
= -1200
2,a) Ta có : -13 = -1. 13 = (-13). 1 = 1 . (-13) = 13 . (-1)
Lập bảng :
3x - 1 | -1 | 1 | -13 | 13 |
y + 4 | 13 | -13 | 1 | -1 |
x | 0 | 2/3 | -4 | 14/3 |
y | 9 | -17 | -3 | -5 |
vì x,y thuộc Z nên
b) Tự làm
b, \((5x-1)(y+1)=4\)
\(\Rightarrow(5x-1)(y+1)\inƯ(4)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng :
5x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
y + 1 | -4 | 4 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | loại | 0 | loại | loại | 1 | loại |
y | -5 | 3 | -3 | 1 | -2 | 0 |
Vậy :
Bài 1
a)x-13+(-20)=-3
x-13=(-3)-(-20)
x-13=17
x=17+13
x=30
b)Ix-3I=3
=>x-3=3
x-3=-3
=>x=6
x=0
vậy x thuộc {0;6}
bài 2
Ta có: (3x+7) chia hết cho (x+2)
=> 3.x-9+7+9chia hết cho x+2
=>(3.x-9)+16 chia hết cho x+2
mà 3x-9 chia hết cho x+2
=>16 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(16)
=>x+2 thuộc {1;2;4;8;16}
x thuộc {-1;0;2;6;14}
- Vì x - 20 là ước của 3x - 13
=> 3x - 13 chia hết cho x - 20.
Mà 3x - 60 chia hết cho x - 20
=> ( 3x - 60 ) - ( 3x - 13 ) chia hết cho x - 20
hay -47 chia hết cho x - 20.
Mà x nguyên nên x - 20 nguyên.
=> x - 20 là ước nguyên của -47.
Các ước nguyên của -47 là : -1 ; -47 ; 1 ; 47.
=> x - 20 thuộc tập hợp gồm các phần tử : -1 ; -47 ; 1 ;47.
=> x thuộc tập hợp gồm các phần tử 19 ; -27 ; 21 ; 67.
Vậy ..........