Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.n+4 chai hết cho n+1
=>(n+1)+3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(3)
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc {0;2}
1) \(2^{x+3}+2^x=144\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(2^3+1\right)=144\)
\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)
\(\Leftrightarrow2^x=\frac{144}{9}=16=2^4\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
b) Cần thêm \(n\inℤ\)
Ta có : \(5n⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow5\left(n-3\right)+15⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow15⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(15\right)=\left\{-1,1,-3,3,-5,5,-15,15\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2,4,0,6,-2,8,-12,18\right\}\)
1. 2x+3 + 2x = 144
2x . 8 + 2x = 144
2x . ( 8 + 1 ) = 144
2x . 9 = 144
2x =16
2x = 24
=> x = 4.
Vậy x = 4.
2. Tớ tìm n thuộc Z nhé!
- Vì n - 3 chia hết cho n - 3 => 5n - 15 chia hết cho n - 3.
=> Để 5n chia hết cho n - 3 thì 5n - 15 - 5n chia hết cho n - 3.
Hay -15 chia hêt cho n - 3.
Mà n thuộc Z nên n - 3 thuộc Z.
=> n - 3 là các ước nguyên của -15.
Các ước nguyên của -15 là : -1 ; -3 ; -5 ; -15 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15.
Ta có bảng sau:
n-3 | -1 | -3 | -5 | -15 | 1 | 3 | 5 | 15 |
n | 2 | 0 | -2 | -12 | 4 | 6 | 8 | 18 |
Vậy..........
Ta có 3x-2=3(x-3)+7
=> 7 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
x-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -4 | 2 | 4 | 10 |
3x + 2⋮x − 3
⇔ 3x − 9 + 11⋮x − 3
⇔ 3 (x − 3) + 11⋮x − 3
⇔ 11⋮x − 3
⇔ x − 3 ∈ Ư (11) = {−11; −1; 1; 11}
⇔ x ∈ {−8; 2; 4; 14}
Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0
Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là
(0;0) (0;1) (1;0) (1;1)
Vì a2+b2chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3
1.A=5+52+....+5100
<=> 5A=52+53+.....+5101
<=> 5A-A=(52+53+....+5101)-(5+52+....+5100)
<=> 4A=5101-5
<=> \(A=\frac{5^{101}-5}{4}\)
2. Ta có : 4A=5101-5
<=> 4A+5=5101
Vậy x=101.
3. \(A=5+5^2+....+5^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=5.\left(1+5+25+125\right)+...+5^{97}.\left(1+5+25+125\right)\)
\(\Rightarrow A=5.165+....+5^{97}.165\)
\(\Rightarrow A=165.\left(5+...+5^{97}\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Theo đề bài ta có :
350 chia a dư 14 ( 1 )
320 chia a dư 26 ( 2 )
Gọi thương của phép chia ( 1 ) là b .
Gọi thương của phép chia ( 2 ) là c.
Ta có :
350 : a = b ( dư 14 )
hay a = ( 350 - 14 ) : b
= 336 : b
=> a thuộc Ư ( 336 )
320 : a = c ( dư 26 )
hay a = ( 320 - 26 ) : c
= 294 : c
=> a thuộc Ư ( 294 )
=> a thuộc ƯC ( 336 , 294 ). Ta có :
336 = 24 . 3 . 7
294 = 2 . 3 . 72
=> ƯC ( 336 , 294 ) = 2 . 3 . 7 = 42
=> a = 42
1.
\(3x+4⋮x-3\)
\(\Rightarrow3x-9+9+4⋮x-3\)
\(\Rightarrow3x-3\cdot3+13⋮x-3\)
\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)
\(3\left(x-3\right)⋮x-3\)
\(\Rightarrow13⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\) ; \(x\in Z\Rightarrow x-3\in Z\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;1;13;-13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;16;-10\right\}\)
vậy_____
2.
\(x^2+7⋮x+1 \)
\(\Rightarrow x\cdot x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\cdot x+x-x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(x+1\right)-x+7⋮x+1\)
\(x\cdot\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+6⋮x+1\)
\(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\) ; \(x\in Z\Rightarrow x+1\in Z\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\)
vậy______
3x+4 chia hết cho x-3
3x-9+13 chia hết cho x-3
3.(x-3)+13 chia hết cho x-3
ma 3.(x-3) chia hết cho x-3
13 chia hết cho x-3
x-3 thuoc U(13)={1,-1,13,-13}
suy ra x thuộc{2,4,16,-10}
2x-1 chia hết cho x+1
2x+2-3 chia hết cho x+1
2(x+1)-3 chia hết cho x+1
3 chia hết cho x+1
x+1 thuộc Ư(3)={1,-1,3,-3}
suy ra x thuộc {0,2,-2,-4}
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !!!!!!