Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để 56−x chia hết cho 88
→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)
→x∈{24}
Vậy x∈{24}
b) Để 60+x không chia hết cho 66
→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)
→x∈{22;45}
Vậy x∈{22;45}
a) Để 56−x chia hết cho 88
→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)
→x∈{24}
Vậy x∈{24}
b) Để 60+x không chia hết cho 66
→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)
→x∈{22;45}
Vậy x∈{22;45}
a) Ta có:\(x\in\left\{23;24;25;26\right\}\)
\(56-x⋮8\Rightarrow x⋮8\)
\(\Rightarrow x=24\)
b) Ta có: \(x\in\left\{22;24;45;48\right\}\)
\(60+x⋮̸\)\(6\Rightarrow x⋮̸\)\(6\)
\(\Rightarrow x=22;45\)
\(48⋮x\Rightarrow48\cdot3⋮x\Rightarrow144⋮x\)
\(80⋮x\Rightarrow80\cdot2⋮x\Rightarrow160⋮x\)\(\Rightarrow160-144⋮x\Rightarrow16⋮x\)
\(\Rightarrow x\in U\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
Ma 6<x<18
\(\Rightarrow x=\left\{8;16\right\}\)
Bài 1:
Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)
3 = 3; 7 = 7; 8 = 8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168
Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\)
Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168
345000 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
96 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}
⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}
Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999
Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}
Kết luận:...
Bài 2:
S = {1; 4; 7; 10;13;16...;}
Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là
4 - 1 = 3
Mà 2023 - 1 = 2022 ⋮ 3 vậy
2023 là phần tử thuộc tập S.
\(6x+2=6x-3+5=3\left(2x-1\right)+5⋮\left(2x-1\right)\Leftrightarrow5⋮\left(2x-1\right)\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,1,3\right\}\).
\(15⋮\left(5x-1\right)\)mà \(x\)là số nguyên nên \(5x-1\inƯ\left(15\right)=\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-\frac{14}{5},-\frac{4}{5},-\frac{2}{5},0,\frac{2}{5},\frac{4}{5},\frac{6}{5},\frac{16}{5}\right\}\)
suy ra \(x\in\left\{0\right\}\).
B = 33 + 132 + 165 + x
B = 330 + x
Mà 330 chia hết cho 11 => Để 330 + x chia hết cho 11 thì x phải chia hết cho 11.
Ngược lại, để B không chia hết cho 11 thì x phải không chia hết cho 11.
\(23x7y⋮15\Leftrightarrow23x7y⋮3;⋮5\)\(\Leftrightarrow y\in\left\{0;5\right\}\)
\(+x=0\Rightarrow23x70⋮3\Leftrightarrow2+3+7+x+0⋮3\Leftrightarrow x⋮3\Leftrightarrow x\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
\(+x=5\Rightarrow23x75⋮3\Leftrightarrow2+3+5+7+x⋮3\Leftrightarrow x+1⋮3\Leftrightarrow x\in\left\{2;5;8\right\}\)
Vì số 23x7y chia hết cho 15 nên số đó sẽ chia hết cho 3 và 5 ( Vì 15 = 5 x 3 )
Vậy nếu số này chia hết cho 5 thì y là 5 hoặc 0. Nếu y là 0 thì x = 0; 3; 6; 9. Nếu y là 5 thì x = 1; 4; 7.
Vậy trong các số trên các số chia hết cho 15 là :
Đ/s :.........
Để 60+x không chia hết cho 6
→ x không chia hết cho 6 ( do 60 chia hết cho 6 )
→ x ∈ {22;45}
Vậy x ∈ {22;45}