Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
Để M = \(\frac{x+3}{2}\)\(\in\)Z <=> \(x+3⋮2\) <=> \(x+3\in\)B(2) = {0; 2; 4; ....}
<=> \(x\in\){-3; -1; 1; ....}
b) Để N = \(\frac{7}{x-1}\)\(\in\)Z <=> \(7⋮x-1\) <=> \(x-1\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
Lập bảng :
x - 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 2 | 0 | 8 | -6 |
Vậy ...
c) Ta có: P = \(\frac{x-1}{x+1}=\frac{x+1-2}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)
Để P \(\in\)Z <=> \(2⋮x+1\) <=> \(x+1\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}
Lập bảng:
x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy ...
để M nguyên thì \(\frac{x+3}{2}\) nguyên
=> (x+3) \(\in\)Ư(2)={-2:-1:1:2}
lập bảng ra tìm x nha bn ~!!
mấy ý kia tương tự !
a) Để \(\frac{6}{2a+1}\inℤ\)thì \(6⋮2a+1\)
\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Vì \(a\inℤ\)\(\Rightarrow2a+1\)là số lẻ
\(\Rightarrow\)\(2a+1\)là ước lẻ của 6
\(\Rightarrow2a+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
b) Để \(\frac{4a-3}{5a-1}\inℤ\)thì \(4a-3⋮5a-1\)\(\Rightarrow5.\left(4a-3\right)⋮5a-1\)
Ta có: \(5\left(4a-3\right)=20a-15=20a-4-11=4\left(5a-1\right)-11\)
Vì \(4.\left(5a-1\right)⋮5a-1\)\(\Rightarrow\)Để \(4a-3⋮5a-1\)thì \(11⋮5a-1\)
\(\Rightarrow5a-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Leftrightarrow5a\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)\(\Leftrightarrow a\in\left\{-2;0;\frac{2}{5};\frac{12}{5}\right\}\)
mà \(a\inℤ\)\(\Rightarrow a\in\left\{-2;0\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-2;0\right\}\)
c) \(\frac{a^2+3}{a-1}=\frac{a^2-1+4}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)+4}{a-1}=\left(a+1\right)+\frac{4}{a-1}\)
Vì \(a\inℤ\)\(\Rightarrow a+1\inℤ\)
\(\Rightarrow\)Để \(\frac{a^2+3}{a-1}\inℤ\)thì \(\frac{4}{a-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow4⋮a-1\)\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
Bài làm:
Ta có: \(P=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{\left(2x-2\right)+1}{x-1}=2+\frac{1}{x-1}\)
Để P đạt GTLN
=> \(\frac{1}{x-1}\) đạt GTLN => \(x-1\) đạt giá trị dương nhỏ nhất
Mà x nguyên => x - 1 nguyên
=> \(x-1=1\Rightarrow x=2\)
Vậy Max(P) = 3 khi x = 2
\(P=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\frac{1}{x-1}\)( ĐKXĐ : x khác 1 )
Để P đạt GTLN => \(\frac{1}{x-1}\)đạt GTNN
=> x - 1 là số dương nhỏ nhất
=> x - 1 = 1
=> x = 2 ( tmđk )
Vậy PMax = \(2+\frac{1}{2-1}=2+1=3\), đạt được khi x = 2
Mình không chắc nha -.-
\(=\frac{14x}{7}\)=\(\frac{1}{y}\)
\(\Leftrightarrow\)2x = \(\frac{1}{y}\)
\(\Rightarrow\)xy=2
boi x,y \(\varepsilon\)z
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}\end{cases}\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\end{cases}}}\)suy ra TH1 \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
TH2\(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}\)
TH3\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)
TH4\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)
ms học toán có gì sai jup mik chua nha
a)
Ta có bất đẳng thức cơ bản :\(\left|x-y\right|\ge0;\left(2-x\right)^2\ge0\Rightarrow\left|x-y\right|+\left(2-x\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow M\le13-0=13\)
Đẳng thức xảy ra tại x=y=2
b)
Bất đẳng thức cơ bản: \(\left(4-x^2\right)^4\ge0\Rightarrow\left(4-x^2\right)^4+7\ge7\Rightarrow N\le\frac{2}{7}\)
Đẳng thức xảy ra tại \(x=2;x=-2\)
c)
\(P=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\frac{1}{x-1}\)
Đến đây bạn sử dụng \(x-1\ge1\Rightarrow x\ge2\)
Tự tính tiếp
3. a) \(đk:x\ne1;x\ne-2\)
Ta có: \(A=\frac{3x-3+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì x là số nguyên và x-1 là ước của 2 . Ta có bảng:
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
Lại có: \(B=\frac{2x^2+4x-3x-6+5}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)
Để B là số nguyên thì x là số nguyên và x+2 là ước của 5. Ta có bảng:
x+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -1 | -3 | 3 | -7 |
b) Để A và B cùng nguyên thì \(x\in\left\{-1;3\right\}\)
a) \(\frac{1-x}{x+4}=\frac{5-4-x}{x+4}=\frac{5}{x+4}-1\inℤ\Leftrightarrow\frac{5}{x+4}\inℤ\)
mà \(x\inℤ\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9,-5,-3,1\right\}\)
b) \(\frac{11-2x}{x-5}=\frac{1+10-2x}{x-5}=\frac{1}{x-5}-2\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{x-5}\inℤ\)
mà \(x\inℤ\Rightarrow x-5\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{4,6\right\}\)
c) \(\frac{x+1}{2x+1}\inℤ\Rightarrow\frac{2\left(x+1\right)}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)
mà \(x\inℤ\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).
Thử lại đều thỏa mãn.