K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

a)\(\left(x+1\right)\left(x-5\right)< 0\) khi \(\left(x+1\right)\) và \(\left(x-5\right)\) trái dấu.

Chú ý rằng: \(x+1>x-5\) nên \(x+1>0,x-5< 0\). Giải cả hai trường hợp ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 5}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\) khi \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) đồng dấu (\(x-2\ne0,\left(x+\frac{5}{7}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-\frac{5}{7}\)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) dương thì ta có:\(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

 \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{5}{7}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{5}{7}\end{cases}}}\) . Dễ thấy để thỏa mãn cả hai trường hợp thì x > 2  (1)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) âm thì ta có: \(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)< 0\\\left(x+\frac{5}{7}\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}}\). Dễ thấy để x thỏa mãn cả hai trường hợp thì \(x< -\frac{5}{7}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\)

30 tháng 10 2017

Cái câu đầu bn nhập sai rùi 

Câu 2

\(x^5=2x^7\)

\(\frac{x^5}{x^7}=2\)

\(\frac{1}{x^2}=2\)

\(\left(\frac{1}{x}\right)^2=2\)

\(\frac{1}{x}=\sqrt{2}\)

Câu cuối 

Ta thấy 2, 3, 5 đều là số nguyên tố nên

Ta phân tích 144 thành số nguyên tố  \(2^4\cdot3^2\)

Thay vào Ta tính x=6; y=5

Vì số nào lũy thừa 0 lên cũng bằng 1 nên

Ta có thể viết \(144=2^4\cdot3^2\cdot5^0\)

Thay vào ta tính z=1

30 tháng 10 2017

o phan dau tien ta co 

x-5nhan căn bậc hai của x bằng 0

=>5 nhan can bac hai cua x bang x

=>ta co the thay x bang 5 nhan can bac hai cua x

thay vao ta duoc 5 nhan can bac hai cua x nhan voi5 nhan can bac hai cua x bang x^2

25*x=x^2=x*x

suy ra x=25

vay x=25

o phan tiep theo

x5=2x7

=>x.x.x.x.x.1=2.x.x.x.x.x.x.x

=>1=2.x.x

=>1/2=x*x

=>x= can bac hai cua 1/2

o phan cuoi cung

2x-2.3y-3.5z-1=144

=>2^x/4.3^y/9.5^z/5=144

=>2^x.3^y.5^z=144/4/9/5=0.8

ma o day ta thay 0.8 khong chua h chia het cho y x va z 

vay ko co cap x y z nao thoa man

5 ( x - 1 ) - 7 ( x - 2 ) = 2x - 39

<=> 5x - 5 - 7x + 14 = 2x - 39

<=> 5x - 7x - 2x = -39 + 5 - 14

<=> -4x = -48

<=> x = 12

x - 3 - 14.( x-2 )= -3x -3\(\Rightarrow\chi-3-28-14\chi-28=-3\chi-3\)

\(\Rightarrow\chi-3-28+3=-3\chi-3\)

\(\Rightarrow\chi-28=11\chi\)

\(\Rightarrow\chi-11\chi=28\)

\(\Rightarrow10\chi=28\Rightarrow\chi=2,8\left(kot.m\chi\inℤ\right)\) 

15 tháng 7 2021
Kết bạn ha
15 tháng 7 2021

Ta có :

| 2 + 3x | - | 4x - 3 | = 0

\(\Rightarrow\)| 2 + 3x | = | 4x - 3 |

\(\Rightarrow\)2 + 3x = \(\pm\)( 4x - 3 )

Ta xét 2 trường hợp :

Th 1 :

2 + 3x = 4x - 3

3x - 4x = - 3 - 2

- x = - 5

\(\Rightarrow\)x = 5

Th 2 :

2 + 3x = - ( 4x - 3 )

2 + 3x = - 4x + 3

3x + 4x = 3 - 2

7x = 1

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{7}\)

Vậy x \(\in\){ 5 ; \(\frac{1}{7}\)}

2 tháng 8 2018

\(a,x\in\left(-5379;-5378;-5377;...;5379;5380\right)\)

\(b,k+10\le k\le k+2000\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k\ge10\\k\le2000\end{cases}}\)

\(\Rightarrow k\in\left(10;11;12;...;1999;2000\right)\)

8 tháng 11 2016

Ta có: \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}=\frac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=0\)

\(12x-8y=0\Rightarrow12x=8y\Rightarrow3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(6z-12x=0\Rightarrow6z=12x\Rightarrow2z=4x\Rightarrow\frac{z}{4}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

 

8 tháng 11 2016

Đề đúng đây chứ nhỉ: \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}\)

Ta có: \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}\)

\(=\frac{4.\left(3x-2y\right)}{16}=\frac{3.\left(2z-4x\right)}{9}=\frac{2.\left(4y-3z\right)}{4}\)

\(=\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}=\frac{\left(12x-8y\right)+\left(6z-12x\right)+\left(8y-6z\right)}{16+9+4}\)

\(=\frac{0}{29}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}3x-2y=0\\2z-4x=0\\4y-3z=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3x=2y\\2z=4x\\4y=3z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\z=2x\\\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{z}{4}=\frac{x}{2}\\\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|=-\left|x-\frac{3}{7}\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{13}{14}\right|+\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\)

Mà : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|\ge0\forall x\)

      \(\left|x-\frac{3}{7}\right|\ge0\forall x\)

Nên : \(\orbr{\begin{cases}\left|x+\frac{13}{14}\right|=0\\\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{13}{14}=0\\x-\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{13}{14}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)