Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
10 chia hết chp x+2
<=> \(x+2\inƯ_{10}\)
<=> \(x+2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
<=> \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
Vậy \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
b)
21 chia hết cho 2x + 5
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{-2;-1;1;8\right\}\)
Vậy ....
c) 18 chia hết cho x - 3
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;5;6;9;11;121\right\}\)
Vậy .........
d)
5x + 3 chia hết cho 3x + 2
<=> 3(5x + 3 ) - 5(3x+2) chia hết cho 3x + 2
<=> 15x + 9 - 15x - 10 chia hết cho 3x + 2
<=> - 1 chia hết cho 3x + 2
<=> 1 chia hết cho 3x + 2
<=> x = - 1
Vậy ....
Để ( 75 + x) \(⋮5\)thì pải có tận cùng = 0 hoặc 5
=> x= 0 hoặc 5
Để ( 80+x) \(⋮20\)thì pải \(⋮4;5\)
=> (80+x) pải có tận cùng là 0 hoặc 5 và 2 số cuối pải \(⋮4\)
=> x = 0
(50+x) \(⋮x\)
=> 50 + x \(\in b\left(x\right)\)
a) 10 chia hết cho x
Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
Vậy x thuộc {1;2;5;10}
b) 10 chia hết cho x+1
Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0
x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1
x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4
x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9
Vậy x thuộc {0;1;4;9}
c) 10 chia hết cho 2x+1
Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0
2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)
2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2
2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)
Vậy x thuộc {0;2}
- a)Vì 10 chia hết cho x =>x thuộc Ư(10)
- Ta có:Ư(10)=<1:2:5:10>
- b)Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộcƯ(10)
- Ư(10)=<1;2;5;10>
- dDo 6 chia hết cho x=>x thuộc <0;1;4;9>
- Vậy x thuộc <0;1;4;9>
- c)Vì 10 chia hết cho2x+1 nên 2x+1 thuộc Ư(10)
- Ta có :Ư(10)=<1;2;5;10>
- Do 2x+1 thuộc Ư(10)=>x thuộc <0;1;4;9>
- Vậy x thuộc <1;0;4;9>
a) Vì 84 ⋮x và 180⋮x ⇒ x ∈ ƯC(84,180) và x > 6
Ta có ƯCLN (84; 180) = 12; ⇒ ƯC(84,180) = Ư(12) ={1,2,3,4,6,12}
Vì x > 6. Vậy A = {12}
b) Vì x ⋮12, x ⋮15; x ⋮18 x ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300
Ta có BCNN(12, 15, 18) = 180 ⇒BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360,…}
Vì 0 < x < 300. Vậy B = {180}
1,
a, x + 1 ⋮ 16
=> x + 1 thuộc B(16)
=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}
=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}
các phần còn lại làm tương tự
1)
a) \(x+10⋮5\)
\(\Rightarrow x+10\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
+)\(x+10=5\Rightarrow x=-5\)
+)\(x+10=1\Rightarrow x=-9\)
Vậy x=-5 ; x=-9
b) \(x-18⋮6\)
\(\Rightarrow x-18\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
+)\(x-18=1\Rightarrow x=19\)
+)\(x-18=2\Rightarrow x=20\)
+)\(x-18=3\Rightarrow x=21\)
+)\(x-18=6\Rightarrow x=24\)
Vậy x=19 ; x=20 ; x=21 ; x=24
có ai ko ,giúp mình 2 bài này với ,mai cô mình kiểm tra .huhu
a) 15 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}
Xét 4 trường hợp ,ta cps :
x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 5 => x = 6
x - 1 = 15 => x = 16
b) 2x + 1 chia hết cho x - 2
2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2
2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2
=> 5 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
Còn lại giống câu a
c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1
6x + 4 chia hết cho 2x - 1
6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1
3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1
=> 7 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
d) tự làm
e) giống mấy câu trên tách ra thôi !
Ta có: 34 chia hết cho x
=> x E Ư(34) = { -1 ; 1 ; -2;2;-17;17;-34;34}
7 chia hết x - 1
=> x - 1 = Ư(7) = { -1;1;-7;7}
=> x = {0;2;-6;8}
Ta có: 34 chia hết cho x
=> x E Ư(34) = { -1 ; 1 ; -2;2;-17;17;-34;34}
7 chia hết x - 1
=> x - 1 = Ư(7) = { -1;1;-7;7}
=> x = {0;2;-6;8}
theo thứ tự x=8 x=2 n=30 k=3 x=3 x=7 x=0 x=2