Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần a ,
x + 3 chia hết cho x + 1
x - 1 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)
\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)
Phần b,
\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)
\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)
Sửa : \(x+16⋮x+1\)
\(x+1+15⋮x+1\)
\(15⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
x + 1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | 0 | 2 | 4 | 14 |
ta có: 3x + 5 chia hết cho 2x + 1
=> 2.(3x+5) chia hết cho 2x + 1
6x + 10 chia hết cho 2x + 1
6x + 3 + 7 chia hết cho 2x + 1
3.(2x+1) + 7 chia hết cho 2x + 1
mà 3.(2x+1) chia hết cho 2x + 1
=> 7 chia hết cho 2x + 1
=> 2x +1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
...
rùi bn tự lm típ nhé!
x+ 7 \(⋮\)x+5
=> x+5 \(⋮\)x+5
=> ( x+7)-( x+5) \(⋮\)x+5
=> x+7 - x-5 \(⋮\)x+5
=> 2 \(⋮\)x+5
=> x+ 5 \(\in\)Ư(2)= {1; 2; -1; -2}
=> x \(\in\){ -4; -3; -6: -7}
Vậy...
+)Ta có:x+5\(⋮\)x+5(1)
+)Theo bài ta có:x+7\(⋮\)x+5(2)
+)Từ (1) và (2)
=>(x+7)-(x+5)\(⋮\)x+5
=>x+7-x-5\(⋮\)x+5
=>2\(⋮\)x+5
=>x+5\(\in\)Ư(2)={\(\pm\)1;\(\pm\)2}
=>x\(\in\){-6;-4;-7;-3}
Vậy x\(\in\) {-6;-4;-7;-3}
Chúc bn học tốt
a) Để \(38-3x⋮x\)mà \(3x⋮x\)
\(\Rightarrow\)\(38⋮x\)\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(38\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm9;\pm38\right\}\)
Vì \(x\inℕ\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)
b) Ta có: \(3x+7=\left(3x-3\right)+10=3.\left(x-1\right)+10\)
- Để \(3x+7⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-1\right)+10⋮x-1\)mà \(3.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(10⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(10\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-5\) | \(5\) | \(-10\) | \(10\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-1\) | \(3\) | \(-4\) | \(6\) | \(-9\) | \(11\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
( Loại vì \(x\inℕ\))
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
c) Ta có: \(2x+19=\left(2x+1\right)+18\)
- Để \(2x+19⋮2x+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)mà \(2x+1⋮2x+1\)
\(\Rightarrow\)\(18⋮2x+1\)\(\Rightarrow\)\(2x+1\inƯ\left(18\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
Vì \(2x+1\)là lẻ \(\Rightarrow\)\(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(2x+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-9\) | \(9\) |
\(x\) | \(-1\) | \(0\) | \(-2\) | \(1\) | \(-5\) | \(4\) |
\(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
( loại vì \(x\inℕ\))
Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
a, 2x + 7 chia hết x + 2
Mà x + 2 chia hết x + 2 => 2(x + 2) chia hết x + 2
=> (2x + 7) - 2(x + 2) chia hết x + 2
=> 2x + 7 - 2x - 4 chia hết x + 2
=> (2x - 2x) + (7 - 4) chia hết x + 1
=> 3 chia hết x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(3)
=> x + 2 thuộc {1; 3}
Mà x thuộc N => x + 2 > 1
=> x + 2 = 3
=> x = 1
Vậy...