K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

Ta có: 0.(x + 9) = 0

=> x + 9 thuộc N*

Vì 0 nhâ với số nào cũng bằng 0

11 tháng 9 2016

giúp mik đi nà !!!! huhu

16 tháng 3 2020

a) \(\left(x+1\right).\left(3-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3-x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\x=3-0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
b) \(\left(x-2\right).\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+2\\2x=0+1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\2x=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
c) \(\left(3x+9\right).\left(1-3x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+9=0\\1-3x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0+9\\3x=1-0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=9\\3x=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{3}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
-Học Tốt!-
 

29 tháng 12 2021

Để x(x-1) = 0 thì STH1(x) hoặc STH2(x-1) phải bằng 0

TH1 : 

x = 0

TH2

x - 1 = 0

x = 0 + 1 = 1

Vậy x = 0 hoặc x = 1

2 tháng 5 2019

 Do | x - 9 | và | 7 - y | luôn lớn hơn hoặc bằng 0 mà |x-9| + |7-y| = 0

  =)  x - 9 = 0 và 7 - y = 0

  =) x = 9 và y = 7

 Vậy x = 9 và y = 7

 Kết bạn với tớ nhé !

    Học tốt nha !

2 tháng 5 2019

|x-9| + |7-y|=0

=> x-9=0  =>   x=0+9   =>   x=9

     7-y=0  =>   y= 7 - 0 =>   y= 7

 vậy  x=9; y=7

 mình sẽ giải thích ngắn gọn là vì giá trị tuyệt đối cảu hai số trên đều là số tự nhiên, mà để 2 số tự nhiên cộng lại bằng 0 thì 2 số đó cũng phải bằng 0

4 tháng 7 2016

Do (x - 2).(x - 9) < 0

=> x - 2 và x - 9 trái dấu 

Mà x - 2 > x - 9

=> x - 2 > 0 và x - 9 < 0

=> x > 2 và x < 9

Mà x thuộc N => x thuộc {3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8}

Vậy x thuộc {3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8}

Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-

4 tháng 7 2016

cảm ơn bạn nhé

2 tháng 10 2018

Trường hợp 1: 3x - 0

                    (=) x = 0

TH 2: 4x - 12 = 0

      (=) 4x =12

      (=) x   = 3

TH 3: 7x - 28 = 0

        (=) 7x = 28

2 tháng 10 2018

tiếp theo

(=) x = 4

Suy ra: x = { 0; 3 ;4}

Tập hợp con của x là

M = { 0 }

N = { 3 }

L = { 4 }

H = tập hợp rỗng

4 tháng 9 2016

a) 3xy + x + 2y = 0

=> x.(3y + 1) = -2y

=> \(x=\frac{-2y}{3y+1}\)

Mà x nguyên => -2y chia hết cho 3y + 1

=> 2y chia hết cho 3y + 1

=> 6y chia hết cho 3y + 1

=> 6y + 2 - 2 chia hết cho 3y + 1

=> 2.(3y + 1) - 2 chia hết cho 3y + 1

Do 2.(3y + 1) chia hết cho 3y + 1 => 2 chia hết cho 3y + 1

=> \(3y+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Mà 3y + 1 chia 3 dư 1 => 3y + 1 \(\in\left\{1;-2\right\}\)

+ Với 3y + 1 = 1 thì 3y = 0 => y = 0

=> \(x=\frac{-2.0}{3.0+1}=\frac{0}{1}=0\)

+ Với 3y + 1 = -2 thì 3y = -3 => y = -1

=> \(x=\frac{-2.\left(-1\right)}{3.\left(-1\right)+1}=\frac{2}{-3+1}=\frac{2}{-2}=-1\)

Vậy các cặp giá trị (x;y) thỏa mãn đề bài là: (0;0) ; (-1;-1)

b) Ta có: 

10n + 45n - 1

= 10n - 1 - 9n + 54n

= 999...9 - 9n + 54n

  (n c/s 9)

= 9.(111...1 - n) + 54n

     (n c/s 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9 mà tổng các chữ số 111...1 là n

                                                                                                                                       (n c/s 1)

=> 111...1 - n chia hết cho 3

    (n c/s 1)

=> 9.(111...1 - n) chia hết cho 27; 54n chia hết cho 27

      (n c/s 1)

=> 10n + 45n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)