Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(A=\frac{20}{2n+1}\)là số nguyên thì \(20⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{0,1,3,4,9,19\right\}\)
Mà \(2n⋮2\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy A là số nguyên khi \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Để 20⋮(2n+1)20⋮(2n+1)
⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)
Do 2n + 1 là số lẻ
⇒2n+1∈(1;5)⇒2n+1∈(1;5)
⇒2n∈(0;4)⇒2n∈(0;4)
⇒n∈(0;2)
\(\text{a)}A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}-\frac{20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)
\(A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}+\frac{-20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)
\(A=\left(\frac{9}{11}+\frac{-20}{11}\right)+\left(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\right)+\frac{8}{13}\)
\(A=\frac{-11}{11}+\frac{7}{7}+\frac{8}{13}\)
\(A=\left[\left(-1\right)+1\right]+\frac{8}{13}\)
\(A=0+\frac{8}{13}=\frac{8}{13}\)
\(\text{b)}B=\frac{8}{13}+\frac{9}{-17}+\frac{-34}{13}+\frac{-8}{17}\)
\(B=\left(\frac{8}{13}+\frac{-34}{13}\right)+\left(\frac{-9}{17}+\frac{-8}{17}\right)\)
\(B=\frac{-26}{13}+\left(-1\right)\)
\(B=\left(-2\right)+\left(-1\right)=-3\)
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)
Sửa lại đề: Tính n biết n thuộc Z và A nguyên.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
\(A=\frac{6n+42}{6n}=\frac{6n}{6n}+\frac{42}{6n}=1+\frac{7}{n}\)
A nguyên; 1 nguyên => 7/n nguyên => \(n\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Vậy n thuộc {1; -1; 7; -7}
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt:
P1 = 6,5 N
m2=\(\frac{1}{5}\) m1
\(\overline{m_{1_{ }}=?}\\m_{2_{ }}=?\)
Giải:
Khối lượng của vật thứ nhất là:
P1=10m1= P1:10= 6,5:10 = 0,65 (kg)
Khối lượng của vật thứ 2 là:
m2 = \(\frac{1}{5}\)m1= 0,65 :\(\frac{1}{5}\) = 0, 13 (kg)
ĐS: Vật 1: 0,65 kg
Vật 2: 0,13 kg
Tóm tắt:
m1= 500g = 0,5kg
P1 = \(\frac{1}{5}\) P2
\(\overline{P_1=?P_2=?}\)
Giải:
Trọng lượng của vật thứ nhất là:
P1= 10m1= 10. 0,5 = 5(N)
Trọng lượng của vật thứ 2 là :
P2 = \(\frac{1}{5}\)P1 => P1 : \(\frac{1}{5}\)= 5:\(\frac{1}{5}\)= 25 (N)
ĐS: Vật 1: 5N; Vật 2: 25N
Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hỏa có thể tích 5 phan 4 lít . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
- 1 lít nước có tể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa
- 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước
- Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước
- Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
- b đúng đấy
cái này là toán mà bạn, đâu phải vật lý