K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

ta có hai trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 2\end{cases}}\)

vậy..................

30 tháng 8 2017

Để : (x - 1)(x - 2) > 0

Th1: \(\left(x-1\right)>0\) và \(\left(x-2\right)>0\)

Suy ra ; x > 1 và x > 2 

Vậy x > 2

Th2 : \(\left(x-1\right)< 0\) và \(\left(x-2\right)< 0\)

Suy ra : x < 1 và x < 2

Vậy x < 1

a: (x-1)(x-2)>0

=>x-2>0 hoặc x-1<0

=>x>2 hoặc x<1

b: \(\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

=>(x+1)(x-4)<0

=>-1<x<4

c: \(\dfrac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\)

=>x-3/x-9<0

=>3<x<9

27 tháng 9 2024

c; \(\dfrac{5}{x}\) < 1 (đk \(x\ne\) 0)

⇒  \(\dfrac{5}{x}\) - 1 < 0 ⇒  \(\dfrac{5-x}{x}\) < 0; 5 - \(x=0\) ⇒ \(x=5\)

Lập bảng ta có:

\(x\)                 0                                  5
\(x-5\)        +       |              +                   0     -
\(x\)        -       0             +                    |       +
\(\dfrac{x-5}{x}\)        -      ||              +                    0      -

Theo bảng trên ta có  \(x\) \(\in\) ( - ∞; 0) \(\cup\) (5; +∞)

Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình đã cho là:

S = (- ∞; 0) \(\cup\) (5 ; + ∞)

 

17 tháng 10 2018

a, 1 - 2x < 7

=> -2x < 6

=> x < -3

=> x thuộc {-4; -5; -6; ...}

b, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

th1 :

\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x< 1\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2;...\right\}}\)

th2 :

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}\Rightarrow}x>2\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;...\right\}}\)

vậy_

c tương tự b

17 tháng 10 2018

\(a.1-2x< 7\Leftrightarrow2x< 7+1=8\Leftrightarrow x< 8:2\Leftrightarrow x< 4\)

Vậy x < 4

\(b.\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0;x-2>0\\x-1< 0;x-2< 0\end{cases}}\)

\(TH1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0+1=1\\x>0+2=2\end{cases}\Rightarrow x>2}}\)

\(TH2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0+1=1\\x< 0+2=2\end{cases}\Rightarrow}}x< 2\)

Vậy \(x\ne2\)

4 tháng 1 2016

1

2

3

4

5

4 tháng 1 2016

588 nha avt226296_60by60.jpgMinh Châu

6 tháng 7 2016

các bạn ơi, giúp mình với, mình đang cần gấp!

6 tháng 7 2016

\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)

(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)

Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0

(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu

Mà x+3<x+7

\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)

Vậy......

(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7

<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé

(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)