Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.
a) x2-3 chia hết cho x-1
Ta có:
x2-3=x(x-1)+x-3
=>x-3 chia hết cho x-1
=>x-1-2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(2)
=>Ư(2)={-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
x-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | 0 | 2 | -1 | 3 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
b) x2+3x-5 chia hết cho x-2
Ta có:
x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5
=x(x-2)+5(x-2)+5
=(x-2)(x+5)+5
=>5 chia cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 1 | 3 | -3 | 7 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
c) x2-3x+1 chia hết cho x+2
Ta có:
x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11
=x(x+2)-5(x+2)+11
=>(x+2)(x-5)+11
=>11 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(11)
=>Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> Làm tương tự hai câu trên
a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
Vậy x={-2;-6;0;4}
b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7
=> 7 chiahetcho x-1
tu lam
c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3
tu lAM
d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2
tu lam
e.x(x+3)+9=>
tu lam
Để \(\left(x^2-2\right)\left(x^2-10\right)\le0\)
=> Có 2 trường hợp , ta có :
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x^2-2\le0\\x^2-10\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2\le2\\x^2\ge10\end{cases}}\Rightarrow x\in O}\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x^2-2\ge0\\x^2-10\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge2\\x^2\le10\end{cases}\Rightarrow2\le x^2\le}10}\)
=> x = {2 ; 3}
a) \(2x^2+9=2x^2+6x-6x-18+18+9\)
\(=2x\left(x+3\right)-6\left(x+3\right)+27\)
Vì 2x(x + 3) và 6(x + 3) chia hết cho x + 3 => Để \(2x^2+9\) chia hết cho \(x+3\) thì 27 chia hết cho \(x+3\)
=> \(x+3\inƯ\left(27\right)\)
=> \(x+3\in\left\{1;3;9;27\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;6;24\right\}\)
Câu b, c làm tương tự
d) \(\left|x+5\right|+2=9\)
\(\left|x+5\right|=9-2\)
\(\left|x+5\right|=7\)
TH1: \(x+5=-7\)
\(x=-7-5\)
\(x=-12\)
TH2: \(x+5=7\)
\(x=2\)
Nếu tìm x là số tự nhiên thì chỉ x = 2 thỏa mãn.
a) \(\left(x-4\right)\left(x+6\right)>0\)
x - 4 và x + 6 là hai số cùng dấu.Ta có hai trường hợp :
- \(\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+6>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>4\\x>-6\end{cases}\Leftrightarrow}x>4\)
- \(\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\x< -6\end{cases}}\Leftrightarrow x< -6\)
Vậy x > 4 và x < -6
b) \(\left(x+5\right)\left(x-12\right)< 0\)
x + 5 và x - 12 là hai số khác dấu nhau và do x + 5 > x - 12 nên ta có :
\(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-12< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 12\end{cases}}\Leftrightarrow-5< x< 12\)
c) \(\left(x-11\right)^2=36\)
=> (x - 11)2 = 62
=> \(\left(x-11\right)=6\)hoặc \(\left(x-11\right)=-6\)
=> x = 6 + 11 hoặc x = -6+11
=> x = 17 hoặc x = 5
d) \(\left(21-x\right)^2+24=8\)
=> \(\left(21-x\right)^2=8-24\)
=> \(\left(21-x\right)^2=-16\)
=> x không thỏa mãn yêu cầu đề bài
e) \(\left(22+x\right)^3+12=4\)
=> \(\left(22+x\right)^3=4-12\)
=> \(\left(22+x\right)^3=-8\)
=> \(\left(22+x\right)^3=\left(-2\right)^3\)
=> 22 + x = -2
=> x = -2 - 22 = -24
g) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)
=> x + 1 \(\inƯ\left(3\right)\)
=> x + 1 \(\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
=> x \(\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
h) \(\frac{x+12}{x-3}=\frac{x-3+15}{x-3}=1+\frac{15}{x-3}\)
=> \(x-3\inƯ\left(15\right)\)
=> x - 3 \(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
=> \(x\in\left\{4;2;6;0;8;-2;18;-12\right\}\)
Còn k),m) bạn tự làm nhé