K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

=    (x2+1)- [(x2)+ 13]=0

 (x6+ 3.x+3.x+1) - (x6+1) =0

 x6+3.x4+3.x2+1-x6-1=0

3.x4+3.x2=0

3.x2(x2+1)=0

\(\orbr{\begin{cases}3.x^2=0\\x^2+1=0\end{cases}}\orbr{ }\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-1\left(loai\right)\end{cases}}\)

vay x=0

27 tháng 6 2019

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

27 tháng 6 2019

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

24 tháng 7 2019

Tên chữ Cam là sao

24 tháng 7 2019

Bài 1:

a) -6x + 3(7 + 2x)

= -6x + 21 + 6x

= (-6x + 6x) + 21

= 21

b) 15y - 5(6x + 3y)

= 15y - 30 - 15y

= (15y - 15y) - 30

= -30

c) x(2x + 1) - x2(x + 2) + (x3 - x + 3)

= 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

= (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

= 3

d) x(5x - 4)3x2(x - 1) ??? :V

Bài 2:

a) 3x + 2(5 - x) = 0

<=> 3x + 10 - 2x = 0

<=> x + 10 = 0

<=> x = -10

=> x = -10

b) 3x2 - 3x(-2 + x) = 36

<=> 3x2 + 2x - 3x2 = 36

<=> 6x = 36

<=> x = 6

=> x = 5

c) 5x(12x + 7) - 3x(20x - 5) = -100

<=> 60x2 + 35x - 60x2 + 15x = -100

<=> 50x = -100

<=> x = -2

=> x = -2

24 tháng 7 2019

Nãy giờ gửi 2 cái ảnh mà mãi ko lên 😭😭😭

22 tháng 6 2017

1, \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2-1=5\)

\(\Leftrightarrow12x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{4}\)

2, \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy...

5, \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

22 tháng 6 2017

1) \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\) (1)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-\left(4x^2-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+1=5\)

\(\Leftrightarrow12x+10=5\)

\(\Leftrightarrow12x=5-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-\dfrac{5}{12}\right\}\)

2) \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\) (2)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)

\(\Leftrightarrow27-5x=20\)

\(\Leftrightarrow-5x=20-27\)

\(\Leftrightarrow-5x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)

3) \(\left(x+2\right)^3-x\left(x^2+6x\right)=15\) (3)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3-6x^2=15\)

\(\Leftrightarrow12x+8=15\)

\(\Leftrightarrow12x=15-8\)

\(\Leftrightarrow12x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{12}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{\dfrac{7}{12}\right\}\)

4) \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x+10\right)\left(x-1\right)=7\) (4)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x\left(x+10\right)\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2-10x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-9x+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+x+9x-1=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10-1=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-1-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-8=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-10x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x\notin R\)

5) \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\) (5)

\(\Leftrightarrow x^2-9+5x+15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+1}{2}\\x=\dfrac{-5-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình (5) là \(S=\left\{-3;-2\right\}\)

NV
27 tháng 9 2019

Đầu tiên là tính chất cơ bản của trị tuyệt đối: \(\left|A\right|\ge0\) với A là một biểu thức bất kì

Cho nên, để pt \(\left|A\right|=a\) có nghiệm thì điều kiện ban đầu là \(a\ge0\)

Ví dụ như sau:

\(\left|x+1\right|=1\)

Ta thấy \(1>0\) nên pt này có nghiệm

Còn pt: \(\left|x+1\right|=-1\)

Thì \(-1< 0\) nên pt này vô nghiệm

Do đó, ở 1 pt nếu 1 vế là trị tuyệt đối, 1 vế là biểu thức theo x thì đầu tiên ta phải tìm điều kiện cho biểu thức vế phải không âm

Ví dụ:

\(\left|3x+2\right|=2x-1\)

Thì đầu tiên phải tìm điều kiện để vế phải ko âm, nghĩa là:

\(2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

Xong bước tìm điều kiện, giờ đến giải pt

//

Phương trình trị tuyệt đối có dạng: \(\left|A\right|=a\) (với \(a\ge0\)) thì ta suy ra:

\(\left[{}\begin{matrix}A=a\\A=-a\end{matrix}\right.\)

Ví dụ như sau:

\(\left|2x+3\right|=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=1\\2x+3=-1\end{matrix}\right.\) sau đó giải pt bình thường

Nếu vế phải là biểu thức của x thì cũng làm y hệt thôi, ví dụ như sau:

\(\left|3x+2\right|=2x-1\)

Sau khi đã xong bước tìm điều kiện bên trên, pt trở thành:

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=2x-1\\3x+2=-\left(2x-1\right)\end{matrix}\right.\)

Và giải bình thường.

Sau khi giải xong, nhớ đối chiếu nghiệm tìm được với điều kiện ban đầu, nếu thỏa mãn thì nhận, còn ko thì phải loại.

Ví dụ 1 bài toán đầy đủ:

\(\left|5x-3\right|-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|5x-3\right|=2x-5\) (đầu tiên, biến đổi về dạng \(\left|A\right|=a\))

Do \(\left|5x-3\right|\ge0\Rightarrow2x-5\ge0\Rightarrow x\ge\frac{5}{2}\) (tìm điều kiện cho vế phải)

Khi đó:

\(\left|5x-3\right|=2x-5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-3=2x-5\\5x-3=-\left(2x-5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\7x=8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{3}< \frac{5}{2}\\x=\frac{8}{7}< \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

2 nghiệm vừa tìm được đều nhỏ hơn \(\frac{5}{2}\) (không thỏa mãn) nên pt vô nghiệm