K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2015

a/ => 6x3 + x2 - 2x = 0

=> x (6x2 + x - 2) = 0

=> x (6x2 + 4x - 3x - 2) = 0

=> x [ 2x (3x + 2) - (3x + 2) ] =0

=> x (3x + 2) (2x - 1) = 0

=> x = 0

hoặc 3x + 2 = 0 => 3x = -2 => x = -2/3

hoặc 2x - 1 = 0 => 2x = 1 => x = 1/2

Vậy x = 0; x = -2/3 ; x = 1/2

Câu b,c,d tương tự

23 tháng 7 2017

\(a,x^3-3x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

\(b,\left(x-2\right)^3+6\left(x+1\right)^2-x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6x^2+12x+6-x+12=0\)\(\Leftrightarrow x^3+23x+10=0\) (1)

Đặt \(t=\dfrac{x}{\dfrac{2\sqrt{69}}{3}}\Leftrightarrow x=\dfrac{2\sqrt{69}}{3}t\)

Khi đó: (1) \(\Leftrightarrow4t^3+3t=-0,2355375386\)

Đặt a= \(\sqrt[3]{-0,2355375386+\sqrt{-0,2355375386^2+1}}\)

\(\alpha=\dfrac{1}{2}\left(a-\dfrac{1}{a}\right)\) , ta được:

\(4\alpha^3+3\alpha=-0,2355375386\) , vậy \(t=\alpha\) là nghiệm của pt

Vậy t= \(\dfrac{1}{2}\left(\sqrt[3]{-0,2355375386}+\sqrt{-0,2355375386^2+1}\right)\) \(\left(\sqrt[3]{-0,2355375386-\sqrt{-0,2355375386^2+1}}\right)\)\(=-0,07788262891\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2\sqrt{69}}{3}.t=-0,4312944692\)

\(c,x^3+6x^2+12x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

\(d,x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

\(e,8x^3-12x^2+6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(f,x^3+9x^2+27x+27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^3=0\)

\(\Rightarrow x+3=0\Rightarrow x=-3\)

22 tháng 7 2019

a. x.(x+3)-x2+15=0

=> x^2 + 3x - x^2 + 15 = 0

=> 3x + 15 = 0

=> 3x = -15

=> x = -5

vậy_

b. (2x-1)(x+3) - x(2x-6) =15

=> 2x^2 + 6x - x - 3 - 2x^2 + 6x = 15

=> x - 3 = 15

=> x = 18

vậy_

c. x3 -36x = 0

=> x(x^2 - 36) = 0

=> x = 0 hoặc x^2 - 36 = 0

=> x = 0 hoặc x^2 = 36

=> x = 0 hoặc x = 6 hoặc x = -6

vậy_

d. 6x2 + 6x =x2+2x+1

=> 6x(x + 1) = (x + 1)^2

=> 6x(x + 1) - (x + 1)^2 = 0

=> (x + 1)(6x - x - 1) = 0

=> (x + 1)(5x - 1) = 0

=> x = -1 hoặc 5x = 1

=> x = -1 hoặc x = 1/5

vậy_

e. x(3x+1)=1-9x2 

=> x(3x + 1) = (1 - 3x)(1 + 3x)

=> x(3x + 1) - (1 - 3x)(1 + 3x) = 0

=> (3x + 1)(x - 1 + 3x) = 0

=> (3x + 1)(4x - 1) = 0

=> 3x + 1 = 0 hoặc 4x - 1 = 0

=> 3x = -1 hoặc 4x = 1

=> x = -1/3 hoặc x = 1/4

vậy_

4 tháng 8 2018

Ik mk nha, hôm nay ngày mai, ngày kia mk ik 3 lần lại cho bạn (thành 9 lần)

Nhớ kb với mìn lun nha!! Mk rất vui đc làm quen vs bạn, cảm ơn mn nhìu lắm

6 tháng 9 2016

a.\(x^3-6x^2+12x-8=0\Rightarrow\)\(\left(x-2\right)^3=0\Rightarrow x=2\)

b.\(x^3+9x^2+27x+27=0\Rightarrow\left(x+3\right)^3=0\)\(\Rightarrow x=-3\)

29 tháng 7 2017

c. \(8x^3-12x^2+6x-1=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

17 tháng 9 2018

Bài dài quá bạn mình VD mỗi bài 1 câu thôi 

Bài 1 : Phương pháp : biểu diễn biểu thức dưới dạng một lũy thừa mũ chẵn cộng với một số nguyên dương

a) x2 + 2x + 2 

= x2 + 2 . x . 1 + 11 + 1

= ( x + 1 )2 + 1

mà ( x + 1 )2 >= 0 với mọi x

=> ( x + 1 )2 + 1 >= 1 với mọi x => vô nghiệm

17 tháng 9 2018

Bài 2 :

a) \(4x^2-12x+11\)

\(=4\left(x^2-3x+\frac{11}{4}\right)\)

\(=4\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\right)\)

\(=4\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\right]\)

\(=4\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+2\)

mà 4 ( x - 3/2 )2 >= 0 với mọi x

=> biểu thức >= 2 với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 3/2 = 0 <=> x = 3/2

Vậy Amin = 2 <=> x = 3/2

1 tháng 10 2020

a, \(x^2-12x-2x+24=0\Leftrightarrow x^2-14x+24=0\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x-2\right)=0\)

TH1 : x = 12 ; TH2 : x = 2 

b, \(x^2-5x-24=0\Leftrightarrow\left(x-8\right)\left(x+3\right)=0\)

TH1 : x = 8 ; TH2 : x = -3 

c, \(4x^2-12x-7=0\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-7\right)=0\)

TH1 : x = -1/2 ; TH2 : x = 7/2

d, \(x^3+6x^2+12x+8=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=0\Leftrightarrow x=-2\)

Tương tự HĐT thôi :)

1 tháng 10 2020

a) x2 - 12x - 2x + 24 = 0

<=> x( x - 12 ) - 2( x - 12 ) = 0

<=> ( x - 12 )( x - 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-12=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=2\end{cases}}\)

b) x2 - 5x - 24 = 0

<=> x2 + 3x - 8x - 24 = 0

<=> x( x + 3 ) - 8( x + 3 ) = 0

<=> ( x + 3 )( x - 8 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=8\end{cases}}\)

c) 4x2 - 12x - 7 = 0

<=> 4x2 + 2x - 14x - 7 = 0

<=> 2x( 2x + 1 ) - 7( 2x + 1 ) = 0

<=> ( 2x + 1 )( 2x - 7 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\2x-7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

d) x3 + 6x2 + 12x + 8 = 0

<=> ( x + 2 )3 = 0

<=> x + 2 = 0

<=> x = -2

e) ( x + 2 )2 - x2 + 4 = 0

<=> x2 + 4x + 4 - x2 + 4 = 0

<=> 4x + 8 = 0

<=> 4x = -8

<=> x = -2

f) 2( x + 5 ) = x2 + 5x

<=> x2 + 5x - 2x - 10 = 0

<=> x( x + 5 ) - 2( x + 5 ) = 0

<=> ( x + 5 )( x - 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

m) 16( 2x - 3 )2 - 25( x - 5 )2 = 0

<=> 42( 2x - 3 )2 - 52( x - 5 )2 = 0

<=> [ 4( 2x - 3 ) ]2 - [ 5( x - 5 ) ]2 = 0

<=> ( 8x - 12 )2 - ( 5x - 25 )2 = 0

<=> [ 8x - 12 - ( 5x - 25 ) ][ 8x - 12 + ( 5x - 25 ) ] = 0

<=> ( 8x - 12 - 5x + 25 )( 8x - 12 + 5x - 25 ) = 0

<=> ( 3x + 13 )( 13x - 37 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+13=0\\13x-37=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{13}{3}\\x=\frac{37}{13}\end{cases}}\)

n) x2 - 6x + 4 = 0

<=> ( x2 - 6x + 9 ) - 5 = 0

<=> ( x - 3 )2 - ( √5 )2 = 0

<=> ( x - 3 - √5 )( x - 3 + √5 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3-\sqrt{5}=0\\x-3+\sqrt{5}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+\sqrt{5}\\x=3-\sqrt{5}\end{cases}}\)