Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Để A nguyên thì 2x+2+3 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
mà x+1>=1
nên \(x+1\in\left\{1;3\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2\right\}\)
2: Để B nguyên thì 2x+4 chia hết cho x
=>4 chia hết cho x
=>\(x\in\left\{1;2;4\right\}\)
3: Để C nguyên thì 2x+2+5 chia hết cho x+1
=>5 chia hết cho x+1
mà x+1>=1
nên \(x+1\in\left\{1;5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;4\right\}\)
4: Để D nguyên thì 3x-3+8 chia hết cho x-1
=>8 chia hết cho x-1
=>\(x-1\in\left\{-1;1;2;4;8\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2;3;5;9\right\}\)
5: Để E nguyên thì 3x-3+9 chia hết cho x-1
=>\(x-1\in\left\{-1;1;3;9\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2;4;10\right\}\)
B2:
a, \(25\times(-\dfrac{1}{5})^2+8^3:\left(\dfrac{4}{3}\right)^3\)
= \(25\times\dfrac{1}{25}+512:\dfrac{64}{3}\)
= \(1+24\)
= 25
b, \(27:\left(\dfrac{3}{2}\right)^3-4^2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
= \(27:\dfrac{27}{8}-16\times\dfrac{1}{4}\)
= \(8-4\)
= 4
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)
\(-\dfrac{5}{6}x=\dfrac{5}{12}\)
\(x=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\left(3x-3.7\right)=-\dfrac{53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\left(3x-3.7\right)=-\dfrac{57}{10}\)
\(3x-3.7=-\dfrac{19}{2}\)
\(3x=-5.8\)
\(x=-\dfrac{29}{15}\)
c) \(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4}x\right)+\dfrac{5}{9}=\dfrac{23}{27}\)
\(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4}x\right)=\dfrac{8}{27}\)
\(2+\dfrac{3}{4}x=\dfrac{21}{8}\)
\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{5}{8}\)
\(x=\dfrac{5}{6}\)
d) \(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)
\(x=-\dfrac{3}{20}\)
a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)
\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).
b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)
\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)
\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)
\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)
\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x=1.491631652\)
Vậy \(x=1.491631652\)
c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)
\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).
d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).
e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)
\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)
\(x=\dfrac{21}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).
f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)
\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)
\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).
g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)
Vậy \(x=2\).
h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)
Vậy \(x=14\).
a) Để \(\frac{-3}{x-1}\in Z\) \(\Leftrightarrow-3⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)
b) Để \(\frac{-4}{2x-1}\in Z\Leftrightarrow-4⋮\left(2x-1\right)\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
\(\Rightarrow2x=\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;1;\frac{-1}{2};\frac{3}{2};\frac{-3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)
Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow x=\left\{0;2\right\}\)
c) \(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}\)
Vì \(3\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow10⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)
d) Tương tự
b) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}:x=0,3\)
\(\Rightarrow0,8-0,75:x=0,3\)
\(\Rightarrow0,75:x=0,5\)
\(\Rightarrow x=1,5\)
c) \(\dfrac{-3}{2}-\dfrac{1}{4}x=1\dfrac{1}{3}-0,2x\)
\(\Rightarrow\dfrac{-3}{2}-\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{5}x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-17}{6}\cdot20\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-170}{3}\)
để \(\dfrac{-3}{x-1}\) nguyên thì -3 ⋮(x-1)
=> (x-1) ∈Ư (-3)={-3 ;-1;1;3}
=> x ∈ { -2;0;2;4}
vậy x ∈ { -2;0;2;4} thì \(\dfrac{-3}{x-1}\) nguyên
c) để\(\dfrac{3x-1}{x-1}\)nguyên thì (3x-1)⋮(x-1)
vì (x-1)⋮(x-1)
=> 3(x-1)⋮(x-1)
=> (3x-3 )⋮(x-1)
=> (3x-3)-(3x-1) ⋮(x-1)
=> (3x-3-3x+1)⋮(x-1)
=> -2 ⋮(x-1)
=> (x-1)∈ Ư(-2)={-2;-1;1;2}
=> x ∈{ -1;0;2;3}
vậy x ∈{ -1;0;2;3} thì thỏa mẫn đề bài