K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

a) Đặt \(A=\frac{x}{x+3}=\frac{x+3-3}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{3}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{3}{x+3}\) nguyên => \(3⋮x+3\)

=> \(x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

b) Đặt \(B=\frac{x-1}{2x+1}\)

Để B nguyên thì 2B nguyên

Ta có:

\(2B=\frac{2.\left(x-1\right)}{2x+1}=\frac{2x-2}{2x+1}=\frac{2x+1-3}{2x+1}=\frac{2x+1}{2x+1}-\frac{3}{2x+1}=1-\frac{3}{2x+1}\)

Để 2B nguyên thì \(\frac{3}{2x+1}\) nguyên => \(3⋮2x+1\)

=> \(2x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(2x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

28 tháng 10 2019

Biểu thức trên có giá trị nguyên tức là 5x+7 chia hết cho 2x+1 => 2(5x+7) chia hết cho 2x+1

\(\frac{2\left(5x+7\right)}{2x+1}=\frac{10x+14}{2x+1}=\frac{\left(10x+5\right)+9}{2x+1}=\frac{5\left(2x+1\right)+9}{2x+1}=5+\frac{9}{2x+1}.\)

Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 9 phải chia hết cho 2x+1 tức là 2x+1 phải là ước của 9

=> 2x+1={-1;-3;-9; 1; 3; 9} từ các gá trị của 2x+1 sẽ tính được các giá trị của x

17 tháng 4 2019

       \(A=\frac{2x-6}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-2-4}{x-1}=2-\frac{4}{x-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{4}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ_4=\left(\pm1;\pm2;\pm4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

Vậy ..........

17 tháng 4 2019

Nhận xét : Để có giả trị nguyên thì \(\left(2x-6\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(=>2x-6-2\left(x-2\right)⋮x-1\)

\(=>2x-6-2x-4⋮x-1\)

\(=>10⋮x-1\)

Còn lại Bạn Tự Làm

27 tháng 8 2016

 \(a=\frac{2x+4}{x-3}=\frac{2x-6+6+4}{x-3}=\frac{2x-6+10}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{10}{x-3}=\)\(2+\frac{10}{x-3}\)                                         Vay de 2x+4 /x-3 la so nguyen thi 2+10/x-3 phai la so nguyen hay 10/x-3 la so nguyen                                                                            Suy ra x-3 thuoc uoc cua 10=(1;-1;2;-2;5;-5;10;-10)                                                                                                                                Roi giai ra tung truong hop

                                        

10 tháng 5 2017

Bài A:

=>17\(⋮\) x-13

x-13\(\in\) Ư(17)

x-13=1

x=13+1

x=14

x-13=17

x=17+13

x=30

bạn tự làm tiếp nha

mơn bạn nha!

12 tháng 7 2018

\(a,\frac{x+22}{x+1}\inℤ\Leftrightarrow x+22⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+21⋮x+1\) 

     \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow21⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-8;6;-22;20\right\}\)

vậy___ 

\(b,\frac{3x+1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow3x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+2⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+2+1-1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+3-1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)-1⋮2x+1\)

      \(3\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

đến đây lm như phần a

\(c,\frac{2x+1}{6-n}\inℤ\Leftrightarrow2x+1⋮6-n\)

\(\Rightarrow2x+1+11-11⋮6-n\)

\(\Rightarrow2x+12-11⋮6-n\)

\(\Rightarrow2\left(x+6\right)-11⋮6-n\)

      \(2\left(x+6\right)⋮6-n\)

\(\Rightarrow11⋮6-n\)

tự lm tp

phần c thì k chắc lắm

21 tháng 7 2018

cảm ơn nhé