K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

\(\sqrt{x}+1\) chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

\(\sqrt{x}-3+3+1\) chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

\(\sqrt{x}-3+4\) chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow4\) chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

Ta có bảng sau :

\(\sqrt{x}-3\)1-12-24-4
x164251491
19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

9 tháng 10 2015

Ta có :

x2 + 7x + 2 = x.(x + 7) + 2

Vì x.(x + 7) chia hết cho x + 7 nên 2 chia hết cho x + 7

=> x + 7 \(\in\) Ư(2)

<=> x + 7 \(\in\) {-2; -1; 1; 2}

<=> x \(\in\) {-9; -8; -6; -5}

9 tháng 10 2015

x2+7x+2 chia hết cho x+7

=> x(x+7)+2 chia hết cho x+7

mà x(x+7) chia hết cho x+7

=> 2 chia hết cho x+7

=> \(x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

=> \(x\in\left\{-9;-8;-6;-5\right\}\)

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

18 tháng 7 2024

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

28 tháng 6 2019

1,

\(A=\frac{\sqrt{x-3}}{2}\) có giá trị nguyên nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)⋮2\)

Suy ra x là số chính phương lẻ.

Vì x < 30 nên\(x\in\left\{1^2;3^2;5^2\right\}\) hay \(x\in\left\{1;9;25\right\}\)

28 tháng 6 2019

2,

Khi x là số nguyên thì \(\sqrt{x}\) hoặc là số nguyên (nếu x là số chính phương) hoặc là số vô tỉ (nếu x không phải số chính phương). Để \(B=\frac{5}{\sqrt{x-1}}\) là số nguyên thì \(\sqrt{x}\) không thể là số vô tỉ, do đó \(\sqrt{x}\) là số nguyên và \(\sqrt{x-1}\) phải là ước của 5 tức là √xx - 1 ∈ Ư(5). Để B có nghĩa ta phải có x \(\ge\)0 và x\(\ne\) 1. Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x-1}\)1-15-5
\(\sqrt{x}\)206-4(loại)
\(x\)4036 

Vậy x\(\in\){4;0;36} (các giá trị này đều thoả mãn điều kiện x \(\ge\) 0 và x\(\ne\) 1).


 

27 tháng 5 2016

\(\in\){-1;0;1}

17 tháng 10 2018

cmr là cái j

4 tháng 4 2021

Lê Thanh Thùy Ngân 

cmr là chứng minh rằng bạn nhé