K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2014

a) chỉ có x=1 thôi em..vì x=1 ta có 12 +16 .1=17 mà 17 là số nguyên tố nên thỏa mãn,x =3 nữa em nhé x=3---> 32 +16.2=57 57 là số nguyên tố...hết oy em..nếu x=5 và lớn hơn 5 thì nó ko phải là số nguyên tố..em thay thử vào là bít..x ko thể là số chẵn đc vì nếu là số chẵn thì x2 +16 ko là số nguyên tố..mà nên nhớ số nguyên tố là số chia cho 1 và chính nó nhé

b) 2x +12 luôn chẵn rồi,luôn chẵn nên nó sẽ chia hết cho 1,chính nó và nhiều số khác....vì thế chỉ có x=0 thì nó là số nguyên tố thôi em à..thay vào 20 +12=13 mà 13 là số nguyên tố

21 tháng 8 2016

Câu a =13 

Câu b =2 con câu c lam tuong tu 

29 tháng 10 2016

tại sao caí bài này  ko làm đcj

5 tháng 1 2016

Ta có:

3.a+5.b=42

=3.5+(a.b)=42

=15+(a.b)42

=a.b=42-15

=a.b=27


------>27=3.9

vậy a=9,b=3

 


 

18 tháng 5 2015

a, 3

b, 1

c,a = 4 ; b = 8

30 tháng 10 2017

1) Ta có :

+ a=1.2.3.4....101 chia hết cho 2 ; 2 cũng chia hết cho 2. Vậy 1.2.3.4...101+2 chia hết cho 2. Vì nó lớn hơn 2 nên nó là hợp số.

+a=1.2.3.4.....101 chia hết cho 3 ; 3 cũng chia hết cho 3. Vậy 1.2.3.4....101+3 chia hết cho 3. Vì nó lớn hơn 3 nên nó là hợp số.

........ ( cứ như thế )

+a=1.2.3.4....101 chia hết cho 101 ; 101 cũng chia hết cho 101. Vậy 1.2.3.4.....101+101 chia hết cho 101. Vì nó lớn hơn 101 nên nó là hợp số.

=> a=1.2.3.4......101 là hợp số.

k nha !!!!!

18 tháng 7 2015

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

18 tháng 7 2015

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

30 tháng 8 2021

BAI NAY DE NHU  AN BANH DO BAY DAO HOC LOP MAY

4 tháng 8 2016

a, n=1.

b, n=0.

27 tháng 10 2016

a) \(n^2+12n=n\left(n+12\right)\)

  • \(n\ge1\)
  • \(n+12\ge13\)

Để n2+12n nguyên tố thì n2+12n chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=1\\n+12=n^2+12n\end{cases}}\)

Vậy n=1

b)\(3^n+6=3\left(3^{n-1}+6\right)\) với  \(3^{n-1}+6\ge1\)

Để 3n+6 là số nguyên tố thì 3n+6 chỉ có ước là 1 và chính nó

=>\(\hept{\begin{cases}3^n+6=3\\3^{n-1}+6=1\end{cases}}\)=> Không có số n thỏa mãn