Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Phép tính thứ hai sai vì dựa theo phép tính 1 ta có thể thấy số a là số lẻ, số a mà lẻ thì phép tính thứ hai chia cho 18 là số chẵn mà số dư là số chẵn thì chứng tỏ phép dư này hoàn toàn sai
số chia bé nhất có thể có là :41
vậy số bị chia là:
(30*41)+40=1270
Đáp số :1270
số chia bé nhất có thể có la :41
vậy số bị chia là:
(30*41)+40=1270
Đáp số :1270
gọi thương là y.
nên 235=x*y+14 => x*y=221
mà x luôn luôn lớn hơn 14(là số dư) và Ư(221) >14 là 17
nên ta có 235=x*y+14=17*11+14
Vậy x=17
chuan