K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{x}>4\) có nghĩa là \(\sqrt{x}>\sqrt{16}\)

Vì \(x\ge0\) (x không âm) nên \(\sqrt{x}>\sqrt{16}\Leftrightarrow x>16\)

Vậy \(x>16\)

b) \(\sqrt{4x}\le4\) có nghĩa là \(\sqrt{4x}\le\sqrt{16}\)

Vì \(x\ge0\) (x không âm) nên \(\sqrt{4x}\le\sqrt{16}\Leftrightarrow4x\le16\Leftrightarrow x\le4\)

Vậy \(x\le4\)

c) \(\sqrt{4-x}\ge6\) có nghĩa là \(\sqrt{4-x}\ge\sqrt{36}\)

Vì \(x\ge0\) (x không âm) nên \(\sqrt{4-x}\ge\sqrt{36}\Leftrightarrow4-x\ge36\Leftrightarrow x\le-32\)

Vậy \(x\le-32\)

24 tháng 6 2019

a) ĐKXĐ: \(x\ge-4\)

a) Ta có: \(\sqrt{6-4x+x^2}=x+4\Rightarrow\left(x+4\right)^2=x^2-4x+6\)

\(\Rightarrow x^2+8x+16=x^2-4x+6\Rightarrow4x+10=0\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\left(loại\right)\)

Vậy pt vô nghiệm

b) \(\sqrt{4x^2-4x+1}+\sqrt{2x-1}=0\Rightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{2x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

9 tháng 7 2018

\(a.x+3+\sqrt{x^2-6x+9}=x+3+\text{ |}x-3\text{ |}=x+3+3-x=6\) \(b.\sqrt{x^2+4x+4}-\sqrt{x^2}=\text{ |}x+2\text{ |}-\text{ |}x\text{ |}=x+2-\left(-x\right)=x+2+x=2x+2\) \(c.\dfrac{\sqrt{x^2-2x+1}}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}=1\)

\(d.\text{ |}x-2\text{ |}+\dfrac{\sqrt{x^2-4x+4}}{x-2}=\text{ |}x-2\text{ |}+\dfrac{\text{ |}x-2\text{ |}}{x-2}=2-x+\dfrac{-\left(x-2\right)}{x-2}=2-x-1=1-x\)

19 tháng 6 2018

a) Bpt luôn đúng với mọi x không âm

b) đk: \(x\le2\)

Có: \(\sqrt{x}>\sqrt{2-x}\Leftrightarrow x>2-x\)
\(\Leftrightarrow2x>2\Leftrightarrow x>1\)

Kết hợp với đk, ta được: \(1< x\le2\)

26 tháng 7 2019

Bài Làm:

1, Tìm ĐKXĐ:

a, Để \(\sqrt{\frac{x^2+3}{3-2x}}\) có nghĩa thì: \(\frac{x^2+3}{3-2x}\ge0\)

\(x^2+3>0\forall x\) nên \(3-2x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{2}\)

Vậy ...

b, Để \(\sqrt{\frac{-2}{x^3}}\) có nghĩa thì: \(\frac{-2}{x^3}\ge0\)

\(-2< 0\) nên \(x^3\le0\Leftrightarrow x\le0\)

Vậy ...

c, Để \(\sqrt{x\left(x-2\right)}\) có nghĩa thì: \(x\left(x-2\right)\ge0\)

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge2\)

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x-2\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x\ge2\) hoặc \(x\le0\)

Vậy ...

b: \(=\dfrac{\left|x\right|+\left|x-2\right|+1}{2x-1}=\dfrac{x+x-2+1}{2x-1}=\dfrac{2x-1}{2x-1}=1\)

c: \(=\left|x-4\right|+\left|x-6\right|\)

=x-4+6-x=2

13 tháng 6 2018

Mình làm một vài câu thôi nhé, các câu còn lại tương tự.

Giải:

a) ??? Đề thiếu

b) \(\sqrt{-3x+4}=12\)

\(\Leftrightarrow-3x+4=144\)

\(\Leftrightarrow-3x=140\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-140}{3}\)

Vậy ...

c), d), g), h), i), p), q), v), a') Tương tự b)

w), x) Mình đã làm ở đây:

Câu hỏi của Ami Yên - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

z) \(\sqrt{16\left(x+1\right)^2}-\sqrt{9\left(x+1\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x+1=4\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ...

b') \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ...

13 tháng 6 2018

- Câu a có chút thiếu sót, mong thông cảm :)

\(\sqrt{3x-1}\) = 4

22 tháng 5 2017

7.  \(S=9y^2-12\left(x+4\right)y+\left(5x^2+24x+2016\right)\)

\(=9y^2-12\left(x+4\right)y+4\left(x+4\right)^2+\left(x^2+8x+16\right)+1936\)

\(=\left[3y-2\left(x+4\right)\right]^2+\left(x-4\right)^2+1936\ge1936\)

Vậy   \(S_{min}=1936\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}3y-2\left(x+4\right)=0\\x-4=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{16}{3}\end{cases}}\)

22 tháng 5 2017

8. \(x^2-5x+14-4\sqrt{x+1}=0\)       (ĐK: x > = -1).

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(x+1\right)-4\sqrt{x+1}+4+\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)

Với mọi x thực ta luôn có:   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2\ge0\)   và   \(\left(x-3\right)^2\ge0\) 

Suy ra   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    x = 3 (Nhận)