Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ x thuộc Ư(35)
x \(\in\hept{ }\)1;5;7;35;-1;-5;-7;-35
Vì x > 0 nên x = ........
Nhớ k nhé!
a, x+13 chia hết cho x+1
=>x+1+12 chia hết cho x+1
=> 12 chia hết cho x+1
=> x=0;1;2;3;5;11
b, 2x+108 chia hết cho 2x +3
=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3
=>105 chia hết cho 2x+3
Bạn tự tìm nha
nhiều câu nhưng dễ sao mk làm hết nổi đây
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????
plz no no no no no no
a)35 chia hết cho x Suy ra x thuộc ước của 35.
Ư(35)=(1,5,7,35). Sửa lại dấu ngoặc tròn thành ngoạc kép giùm mình nhé!
Mà x là số nguyên tố nén x chỉ có thể bàng 5 hoặc 7.
Nên: x=5;7.
b)Ư(6)=(1;2;3;6)
Xét các trường hợp:
x-1=1 suy ra x=2
x-1=2 suy ra x=3
x-1=3 suy ra x=4
x-1=6 suy ra x=7.
Trong các trường họp vì x là số nguyen tố nén x thuộc 2,3,7.
c)10 chia hết cho 2x+1 Suy ra 2x+1 thuộc ước của 10
Ư(10)=(1,2,5,10)
Xét các trường họp:
2x+1=1 suy ra x=1
2x+1=2 suy ra x thuộc Q( loại)
2x+1=5 suy ra x =3
2x+1=10 suy ra x thuộc Q( loại)
Trong các trường hợp trên chỉ có x=3 thỏa mãn đề bài và là SNT
Nén:x=3
d)x chia hết cho 25 suy ra x thuộc bội của 25.
B(25)=(0;25;50;75;100;125;...)
Mà x <100 và x là số nguyen tố
Nên không có x cho trường họp này. Suy ra x thuộc rỗng. (Nhớ viết kí tự rỗng lại giùm mình nha!!!)
ê) chưa viết xong đề(x+ cái gì không biết ở đằng sau)
f)2x+108 chia hết cho 2x+3 suy ra 2x+108 thuộc bội của 2x+3.
Suy ra 108 thuộc bội của 3.
B(3)=(1;3;6;9;...;102;105;108;...)
Xét các trường hợp:
2x+108=108 suy ra x=108,
2x+108=102 suy ra x =105.
.....
2x+108=6 suy ra x=67.
Kết luận: x là dãy số có quy luật: cứ mỗi x ta cộng 108 +3,+6,+9,.... Hoặc 108-3,-6,-9,...
Ta nhận được các kết quả x đều là bội của 3 và có quy luật như dãy số trên.
a) x + 13 chia hết cho x + 1
x + 1 + 12 chia hết cho x + 1
12 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(12)
Liệt kê ra bảng
a. x+13 chia hết cho x+1
=> x+1+12 chia hết cho x+1
=> 12 chia hết cho x+1
=> x+1 E Ư(12)={-12; ;-6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
=> x E {-13; -7; -5; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 3; 5; 11}
b. 2x+108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3
=> 105 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 E Ư(105) = {-105; -35; -21; -15; -7; -5; -3; -1; 1;3; 5; 7; 15; 21; 35; 105}
=> 2x E {-108; -38; -24; -18; -10; -8; -6; -4; ...}
=> x E {...}
Bạn làm tương tự câu a.
a,vì 13 và 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:
x thuộc N sao cho x+13 ko phải là số nguyên tố.
b,vì 2x chia hết cho 2x và 108 chia hết cho 3 nên:
x thuộc N.
TICK MIK NHÉ BẠN
a) Ta có :
x + 13 = ( x + 1 ) + 12
vì x + 1 \(⋮\)x + 1 nên đề x + 13 \(⋮\)x + 1 thì 12 \(⋮\)x + 1
\(\Rightarrow\)x + 1 \(\in\)Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Lập bảng ta có :
x+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 5 | 11 |
Vậy ...
b) tương tự
a) Ta có :
x+13=(x+1)+12
Đề (x+13) chia hết cho (x+1) thì 12 chia hết cho (x+1) . Vậy các giá trị của x+1 là : 1;2;3;6;12;4
Nếu x +1 = 6 thì =5
Nếu x+1 = 1 thì x = 0
Nếu x +1 = 2 thì x=1
Nếu x+1=3 thì x = 2
Nếu x + 1 = 12 thì x = 11
Nếu x + 1 = 4 thì x = 3
Vậy các giá trị của x là : 0;1;2;5;3;11
\(c,10⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | -10 | 10 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 4 | -6 | -11 | 9 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 2 | -3 | -11/2 | 9/2 |
\(d,x+13⋮x+1\)
\(x+1+12⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow12⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 3 | -5 | 5 | -7 | 11 | -13 |
Bn tự KL cả 2 phần ...
\(f,2x+108⋮2x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)+105⋮2x+3\)
\(\Rightarrow2x+3⋮2x+3\)
\(\Rightarrow105⋮2x+3\)
\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(105\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
Ta lập bảng xét
2x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 7 | -7 | 15 | -15 | 21 | -21 | 35 | -35 | 105 | -105 |
2x | -2 | -4 | 0 | -6 | 4 | -10 | 12 | -18 | 18 | -24 | 32 | -38 | 102 | -108 |
x | -1 | -2 | 0 | -3 | 2 | -5 | 6 | -9 | 9 | -12 | 16 | -19 | 51 | -54 |
Tự KL ....
Bài làm
a) 10 chia hết cho 2x + 1
<=> 2x + 1 là Ư(10) = { +1; +2; +5; +10}
Ta có bảng sau:
Mà x > 0
Vậy x = {0; 0,5; 2; 4,5 }
b) Ta có: 2x + 108 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 + 105 chia hết cho 2x + 3
<=> 105 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 là Ư(105)
Mà x > 0
<=> 2x + 3 = { 1; 3; 5; 7; 15; 35; 105}
Ta có bảng sau:
Vậy x = {-1; 0; 1; 2; 6; 16; 51}
c) Vì x + 13 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 + 12 chia hết cho x + 1
<=> 12 chia hết cho x + 1
Mà x > 0
=> x + 1 thuộc Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ta có bảng sau:
Vậy x = {0; 1; 2; 3; 5; 11}