K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

Ta có: 5(3x+7) \(⋮\)5x-2

   <=>15x+35\(⋮\)5x-2

         15x+6+31\(⋮\)5x-2

         3(5x-2)+6+31\(⋮\)5x-2

   <=>3(5x-2)+37\(⋮\)5x-2

         mà 3(5x-2)\(⋮\)5x-2

\(\Rightarrow\)37\(⋮\)5x-2 => 5x-2 thuộc 1; 37; -1; -37

                               => 5x thuộc 3; 39; 1; -35.

                                => x thuộc \(\frac{3}{5}\);\(\frac{39}{5}\);\(\frac{1}{5}\); -7 mà x thuộc N

Vậy x thuộc rỗng.

        

27 tháng 11 2020

a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) 

Ta có : x+4 = x-1 + 5  mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )  thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )

hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}

ta có bảng sau 

x-1124
x235

Vậy x \(\in\) { 2;3;5 } 

b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) 

Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4  mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để  (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )

hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}

Ta có bảng sau 

x+1124
x013

Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik  chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )

12 tháng 10 2018

x + 7 + 1 ⋮ x + 7

x + 7 ⋮ x + 7

=> 1 ⋮ x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(1) = {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {-8; -6; -14; 0}

vậy_

x + 8 ⋮ x + 7

=> x + 7 + 1 ⋮ x + 7

làm tiếp như câu a

12 tháng 10 2018

Ta có:

x+7+1 chia hết cho x+7

suy ra x+7+1-(x+7) chi hết cho x+7

suy ra 1 chia hết cho x+7

x+7 thuộc 1;-1

suy ra x=-6;-8

Ta có:
x2-3x-5 =x.x-3.x-5 chia hết cho x-3

=x.(x-3) chia hết cho x-3 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc 5;-5;1;-1

suy ra x=8;-2;4;2

x2-x-1

x.x-x-1

x.(x-1)-1

suy ra x-1 thuộc 1;-1

suy x=2;0

31 tháng 8 2014

để x thuộc N thỏa mản thì trước hết
2x+3 >= 3x+2
=> 2x-3x >= 2-3
=> x<=1
=> x=0 hoặc băng 1 vì x thuộc N
x=0 => (2x+3) : (3x+2) = 3:2 loại
x=1 => 5:5=1 Thỏa mãn
Vậy x=1

 

4 tháng 10 2015

a) x=5

b) x=7

c) 0

16 tháng 1 2016

a, Lời của Trần Thị Dung đúng rồi cần cái kết quả là x=0; 1
b, 2x+5 chc x+2
   2x+4+1 chc x+2
   2(x+2)+1 chc x+2
   =>       1 chc x+2 Không tồn tại x để thỏa mãn yêu cầu đề bài
c, 3x+5 chc x-2
    3x-6+11 chc x-2
    3(x-2)+11 chc x-2
    =>       11 chc x-2(tự làm )x=3; 13 

16 tháng 1 2016

x+3 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1

=> (x+3)-(x+1) chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x+1

TỰ làm

 

6 tháng 10 2016

a ) 3x + 15 chia hết x + 3 

     3 lần x + 15 chia hết cho x + 3

      suy ra x = 3 

b ) 2x + 7 chia hết x - 3

      2 lần x + 7 chia hết cho x - 3

     suy ra x = 4 

c ) 2x + 3 chia hết cho x - 2

     2 lần x + 3 chia hết cho x - 2

     suy ra x = 3 

nhé !

21 tháng 10 2017

a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1

     2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

   ( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư( 3)

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

Với x + 1 = 1

      x = 1 - 1

      x = 0

Với x + 1 = 3

       x = 3 - 1

      x = 2

Vậy x thuộc { 0 ; 2 }

b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2

     3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2

 ( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2

3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư( 9 ) 

=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với x + 2 = 1

      x = 1 - 2 ( loại )

Với x + 2 = 3

      x = 3 - 2

      x = 1

Với x + 2 = 9 

     x = 9 - 2

     x = 7

Vậy x thuộc { 1 ; 7 }

c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1

     4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1 

4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1 

=> 2x - 1 thuộc Ư(24) 

=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ) 

Với 2x - 1 = 1 

      2x = 1 + 1

      2x = 2

     x = 2 : 2 

     x = 1

....

Với 2x - 1 = 24 

       2x = 24 + 1 

       2x = 25 

       x = 25 : 2 ( loại )

Vậy x thuộc { 1 ; 2 }

13 tháng 12 2017

bn nguyễn ngọc đạt trả lời đúng đó nha

1 tháng 7 2017

bài này dễ ợt

1 tháng 7 2017

         Giải

Ta có: 2.( 3x+5) = 6x+10

           3.(2x-1) = 6x -3

Mà: ( 6x+10 )= ( 6x-3) + 13

\(\Rightarrow\)( 6x-3) + 13 \(⋮\)2x-1

Do: 6x-3 \(⋮\)2x-1 mà ( 6x-3) + 13 \(⋮\)2x-1

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)2x-1

\(\Rightarrow\)2x-1 \(\in\)Ư(13)

Do x \(\in\)\(\Rightarrow\)2x-1 \(\in\){ 1; -1; -13; 13 }

\(\Rightarrow\)2x \(\in\){ 2;0; -12; 14}

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1; 0; -6; 7 }

Duyệt đi, chúc bạn học giỏi!