K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

a,\(\sqrt{\frac{x-3}{4-x}}\)

Biểu thức trên xác định

 \(\Leftrightarrow\frac{x-3}{4-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\4-x>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\4-x< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\4>x\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le3\\4< x\end{cases}}\)(loại)

Vậy biểu thức trên xác định khi \(3\le x< 4\)

b, \(\sqrt{\frac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)

Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+4}{2x-3}\ge0\)

Ta có \(x^2+2x+4=\left(x+1\right)^2+3\ge3\forall x\)nên \(x^2+2x+4>0\forall x\)

=> Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow2x-3>0\)

                                             \(\Leftrightarrow2x>3\)

                                               \(\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)

Vậy biểu thức trên xác định khi \(x>\frac{3}{2}\)

a)\(\sqrt{\frac{x-3}{4-x}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{x-3}{4-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\4-x>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\4-x< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x< 4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le3\\x>4\end{cases}}\)(Vô lí)

\(\Leftrightarrow3\le x< 4\)

b)\(\sqrt{\frac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+4}{2x-3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+2x+4\ge0\\2x-3>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2+2x+4\le0\\2x-3< 0\end{cases}}\)

mà \(x^2+2x+4=\left(x+1\right)^2+2\ge2\forall x\)

nên \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2+2\ge2\\2x-3>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)

3 tháng 9 2017

có \(9x^2-6x+1=\left(3x-1\right)^2\)

lại có \(\left(3x-1\right)^2\)>= 0 với mọi x

\(\Rightarrow\sqrt{9x^2-6x+1}\)luôn xác định với mọi x

3 tháng 9 2017

căn thức trên có nghĩa khi : 9x2 -6x +1 > 0

  <=> giải pt trên ta có x > 1/3

Vậy x > 1/3 thì căn thức có nghiệm

24 tháng 7 2017

Mk ko chắc chắn lắm nên nhờ giúp.

MK nghĩ ntn sai thì góp ý nhá:

Vì căn của 1 số nào đó ko thể âm.

=>-|x-4| ko âm.

Mà |x-4|ko âm.

=>|x-4|ko thể dương.

==>|x-4|=0.

=>x-4=0.

=>x=4.

Vậy x=4.

24 tháng 7 2017

Ừ đúng

27 tháng 10 2021

Trả lời:

\(\sqrt{\frac{2}{x^2-4x+4}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{x^2-4x+4}\ge0\\x^2-4x+4\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\frac{2}{x^2-4x+4}>0}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4>0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2>0\) với mọi x khác 2

Vậy với mọi x khác 2 thì căn thức có nghĩa 

19 tháng 6 2017

Để căn thức trên có nghĩa thì:

\(\sqrt{x-2}-1\ge0\)

<=> \(\sqrt{x-2}\ge1\)

<=> \(x-2\ge1\)

<=> \(x\ge3\)

22 tháng 8 2021

a, Với \(x\ge0;x\ne\frac{16}{9};4\)

\(P=\frac{2\sqrt{x}-4}{3\sqrt{x}-4}-\frac{4+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{x+13\sqrt{x}-20}{3x-10\sqrt{x}+8}\)

\(=\frac{2x-8\sqrt{x}+8-4\sqrt{x}-6x+16+x+13\sqrt{x}-20}{\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{-3x+\sqrt{x}+4}{\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{-\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{2-\sqrt{x}}\)

b, \(P\ge-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{2-\sqrt{x}}+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}+4+6-3\sqrt{x}}{8-4\sqrt{x}}\ge0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+10}{8-4\sqrt{x}}\ge0\)

\(\Rightarrow2-\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow x\le4\)Kết hợp với đk vậy \(0\le x< 4\)

Bài 1:

a) Để căn thức \(\sqrt{\frac{2}{9-x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{9-x}\ge0\\9-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 9\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 9\)

b) Ta có: \(x^2+2x+1\)

\(=\left(x+1\right)^2\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(x^2+2x+1\ge0\forall x\)

Do đó: Căn thức \(\sqrt{x^2+2x+1}\) xác được với mọi x

c) Để căn thức \(\sqrt{x^2-4x}\) có nghĩa thì \(x^2-4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{10}\right|\)

\(=\sqrt{10}-3\)(Vì \(3< \sqrt{10}\))

b) Ta có: \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2\)(Vì \(\sqrt{5}>2\))

c) Ta có: \(3x-\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(=3x-\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=3x-\left|x-1\right|\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-\left(x-1\right)\left(x\ge1\right)\\3x-\left(1-x\right)\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-x+1\\3x-1+x\end{matrix}\right.=\left[{}\begin{matrix}2x+1\\4x-1\end{matrix}\right.\)