Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ của \(\sqrt{2\left|x\right|-1}\) là \(2\left|x\right|-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\left|x\right|\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|\ge\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\le-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
a) \(\sqrt{1-x^2}\) có nghĩa
\(\Leftrightarrow1-x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-1\le x\le1\)
b) \(\sqrt{\frac{1}{\left(x-5\right)^2}}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x-5\right)^2}>0\)
\(\Leftrightarrow x\ne5\)
Vậy .............
a) Để \(\sqrt{1-x^2}\)có nghĩa
\(\Rightarrow\)\(1-x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(1-\sqrt{x}\right).\left(1+\sqrt{x}\right)\ge0\)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\)
mà \(\left(1-\sqrt{x}\right).\left(1+\sqrt{x}\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(1-\sqrt{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\le1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\le1\)
Vậy để \(\sqrt{1-x^2}\)có nghĩa thì \(x\le1\)
b) Để \(\sqrt{\frac{1}{\left(x-5\right)^2}}\)có nghĩa
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{\frac{1}{\left(x-5\right)^2}}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\left|x-5\right|}\ge0\)
Vì \(1>0\)mà \(\frac{1}{\left|x-5\right|}\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\left|x-5\right|>0\)( vì là mẫu số )
\(\Leftrightarrow\)\(x-5>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x>5\)
Vậy để \(\sqrt{\frac{1}{\left(x-5\right)^2}}\)có nghĩa thì \(x>5\)
\(\sqrt{2x+3}\) có nghĩa khi
\(2x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{2}\)
Vậy .....
1) \(\sqrt{-3x+1}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{-3x+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow-3x+1\ge0\Leftrightarrow-3x\ge-1\Leftrightarrow x\le\frac{1}{3}\)
2) \(\sqrt{2x+3}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\ge0\Leftrightarrow2x+3\ge0\Leftrightarrow2x\ge-3\Leftrightarrow x\ge\frac{-3}{2}\)
3) \(\sqrt{\frac{-1}{2x+1}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{-1}{2x+1}}\ge0\Leftrightarrow\frac{-1}{2x+1}\ge0\Leftrightarrow2x+1< 0\Leftrightarrow2x< -1\Leftrightarrow x< \frac{-1}{2}\)
Mk ko chắc chắn lắm nên nhờ giúp.
MK nghĩ ntn sai thì góp ý nhá:
Vì căn của 1 số nào đó ko thể âm.
=>-|x-4| ko âm.
Mà |x-4|ko âm.
=>|x-4|ko thể dương.
==>|x-4|=0.
=>x-4=0.
=>x=4.
Vậy x=4.
Mãi không thấy ai sol nên mình làm bạn xem nhé ^_^
a)
Để căn bậc 2 có nghĩa tức là \(\left(3-x\right)\left(x+1\right)\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le3\)
b)
Để căn bậc 2 có nghĩa tức là \(\frac{2-x}{x-1}\ge0\) mặt khác cũng cần có điều kiện \(x-1\ne0\)
\(\Rightarrow1< x\le2\)
Để căn thức trên có nghĩa thì:
\(\sqrt{x-2}-1\ge0\)
<=> \(\sqrt{x-2}\ge1\)
<=> \(x-2\ge1\)
<=> \(x\ge3\)
a) ta có : \(\sqrt{\left(x-1\right)}.\sqrt{\left(x-3\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}\ge0\\\sqrt{x-3}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ge3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge3\) vậy \(x\ge3\) thì \(\sqrt{x-1}.\sqrt{x-3}\) có nghĩa
b) ta có : \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x+2\right)}=\sqrt{x-4}.\sqrt{x+2}\) có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}\ge0\\\sqrt{x+2}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-4\ge0\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x\ge-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\ge4\)
vậy \(x\ge4\) thì \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x+2\right)}\) có nghĩa
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
ĐK : x > 2
\(\frac{\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}}{\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}}\left(1-\frac{1}{x-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{x^2-4x+4}}\left(\frac{x-1-1}{x-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}}{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}\left(\frac{x-2}{x-1}\right)\)
Với x > 2
\(=\frac{\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1}{x-2}\left(\frac{x-2}{x-1}\right)=\frac{2\sqrt{x-1}}{x-1}\)
E mới sắp lên lớp 7 nên cũng ko hiểu lắm,em nghĩ thế này:
Vì GTTĐ của 1 số luôn lớn hơn hoặc =0.
Mà ko thể có căn của 1 số âm(vì 1 số khi mũ 2 lên sẽ đều ko âm).
=>Để căn thức trên có nghĩa =>-|x-1| lớn hơn hoặc =0.
Loại trường hợp lớn hơn 0 và |x-1| luôn lớn hơn hoặc =0.
=>-|x-1|=0.
=>|x-1|=0.
=>x-1=0.
=>x=1.
Vậy x=1.
\(\Rightarrow-\left|x-1\right|=0\) \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=0\) \(\Leftrightarrow x-1=0\) \(\Leftrightarrow x=1\) Vậy X =1