K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2020

@Đỗ Minh Quang : cái biểu thức thứ 2 phải là B chứ 

8 tháng 2 2018

a) để A là phân số thì 
- 2x+5 là số nguyên => 2x+5 nguyên với mọi x nguyên 
- 2x-1 nguyên va 2x-1#0 => 2x-1 nguyên và 2x-1#0 với mọi x nguyên 
vậy A là phân số với mọi x nguyên. 

b) nhận thấy 2x -1 là số lẻ nên 
(1) <=> A = 1 + 6/(2x-1) để A nguyên thì 1 + 6/(2x-1) nguyên <=> 6/(2x-1) nguyên <=> 
<=> 6 chia hết cho (2x-1) hay (2x-1) là ước lẻ của 6 vậy: 
(2x-1) = { 1 ; 3 ; -1 ; -3 } (*)<=> 2x = { 2 ; 4 ; 0 ; -2 } <=> 
<=> x = { 1 ; 2 ; 0 ; -1} 
vì x nguyên nên x chỉ lấy các giá trị : x = {1 ; 2 ; -1} 

c) A = 1 + 6/(2x-1) để Amax thì 1 + 6/(2x-1) max <=> 6/(2x-1) max 
vì 6 > 0 nên để 6/(2x-1)max thì (2x-1) là ƯSC dương lẻ nhỏ nhất của 6 với x nguyên dương 
<=> 2x-1 = 1 (theo (*)) <=> x = 1 khi đó Amax = 1 + 6/1 = 7 
để Amin thì 1 + 6/(2x-1)min <=> 6/(2x-1)min 
vì 6 > 0 nên để 6/(2x-1)min thì (2x-1) là ƯSC âm lẻ lớn nhất của 6 với x nguyên âm=> (2x-1) = -1 
nhưng (2x-1) = -1 (theo (*)) lại ứng với x = 0 ma x nguyên nên loại trường hợp này nên: 
2x-1 = -3 (theo (*)) <=> x = -1 khi đó Amin = 1 + 6/(-1) = -5.

22 tháng 1 2017

a) A là phân số ⇔ x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5

b) A là một số nguyên ⇔ (x – 2) ⋮ ( x + 5)

Ta có: x – 2 = [(x + 5) – 7] ⋮ ( x + 5) ⇔ 7 ⋮ ( x + 5) ⇔ x + 5 là ước của 7

x + 5 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

x ∈ { -4 ; -6 ; 2 ; -12 }

9 tháng 4 2016

a)để A có giá trị nguyên

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){-3,-1,1,3}

=>2x-1\(\in\){-7;-3;1;5}

b)để B có giá trị nguyên

=>4x+5 chia hết 2x-1

<=>[2(2x-1)+7] chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){1;-3;13;-15}

c tương tự

10 tháng 4 2016

cau c minh khong bt lm ban lm not cau c cho minh dc ko

16 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2x+2+3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=2+\frac{3}{x+1}\)

Vì 2 \(\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x+1}\inℤ\Rightarrow3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;2-2;-4\right\}\)

Để \(\frac{3x-1}{2x-1}\inℤ\Rightarrow3x-1⋮2x-1\Rightarrow2\left(3x-1\right)⋮2x-1\Rightarrow6x-2⋮2x-1\)

=> \(6x-3+1⋮2x-1\Rightarrow3\left(2x-1\right)+1⋮2x-1\)

Vì \(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)

=> \(1⋮2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow2x-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

16 tháng 8 2020

\(\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=2+\frac{3}{x+1}\)

Để phân số nguyên => \(\frac{3}{x+1}\)nguyên

=> \(3⋮x+1\)

=> \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(x=\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

\(\frac{3x-1}{2x-1}\)

Để phân số nguyên => \(3x-1⋮2x-1\)

=> \(2\left(3x-1\right)⋮2x-1\)

=> \(6x-2⋮2x-1\)

\(\Rightarrow3\left(2x-1\right)+1⋮2x-1\)

\(\Rightarrow1⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;0\right\}\)