K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

a) \(\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-7\right)=1680\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)=1680\\ \Leftrightarrow\left(x^2-11x+28\right)\left(x^2-11x+30\right)=1680\\ \Leftrightarrow\left(x^2-11x+29-1\right)\left(x^2-11x+29+1\right)=1680\\ \)

Đặt \(x^2-11x+29=t\), ta đc \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)=1680\\ \Leftrightarrow t^2-1=1680\Leftrightarrow t^2=1681\Leftrightarrow t=\pm41\)

Với \(t=41\Leftrightarrow x^2-11x+28=40\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Với \(t=-41\Leftrightarrow x^2-11x+30=-40\)(vô no)

Vậy.....

7 tháng 7 2019

c) \(x^4-7x^3+14x^2-7x+1=0\\ \Leftrightarrow x^2-7x+14-\frac{7}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-7\left(x+\frac{1}{x}\right)+14=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Ta đc \(t^2-2-7t+14=0\Leftrightarrow t^2-7t+12=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=3\end{matrix}\right.\)

B tự giải tiếp nha

Phần 1: Đại sốCâu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:a.f x x     3 4; c.    2f x x x x     1 2 5 2 .b. 2f x x x    9 6 1; d.  22 52xf xx x.Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:a.  23 4 4 0 x x   ; c.  21 2 503x xx .b. 22 4 4 0 x x x   ; d. 225 2 302x xx x.Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương...
Đọc tiếp

Phần 1: Đại số
Câu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:
a.
f x x     3 4

; c.

    

2

f x x x x     1 2 5 2 .

b.
 
2
f x x x    9 6 1

; d.

  2
2 5
2
x

f x
x x



.

Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:
a.
  
2
3 4 4 0 x x   

; c.

  
2
1 2 5
0

3
x x
x
 

.

b.
 
2
2 4 4 0 x x x   

; d.

 
2
2
5 2 3
0
2
x x
x x


.

Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương trình sau:

2 3 1 0. x y   

Phần 2: Hình học
Câu 1 (2đ): Cho tam giác ABC biết

A B và C 1; 4 , 3; 1 6; 2 .       
a) Lập phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Lập phương trình tổng quát đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
c) Lập phương trình tổng quát đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng
d x y : 3 1 0.   
Câu 2 (1đ): Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm (nếu có) của 2 đường thẳng sau:
1
d : 2 3 0     x y

2
d : 2 3 0.

0
12 tháng 12 2018

a. \(\sqrt{x+8}=x+2\)

đk x ≥ -2

\(\left(\sqrt{x+8}\right)^2\) = (x + 2 )2

⇔ x + 8 = x2 + 4x + 4

⇔ x2 + 3x - 4 = 0

⇔ (x - 1)(x + 4) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

S = \(\left\{1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{7}{3}\\9x^2-42x+49-5x-3=0\end{matrix}\right.\)

=>x>=7/3 và 9x^2-47x+46=0

=>\(x=\dfrac{47+\sqrt{553}}{18}\)

d: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{1}{3}\\3x^2-2x-1=9x^2+6x+1\end{matrix}\right.\)

=>x>=-1/3 và -6x^2-8x-2=0

=>x=-1/3

e: =>3x-5=16

=>3x=21

=>x=7

g: =>x<=3 và x^2+x+1=x^2-6x+9

=>x=8/7

Bài 1: Tính hợp lí: a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64 b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17 c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17 d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30. Bài 2: Tính a) 7 14 5 3 12 3 8 .9 .25 625 .18 .24 b) 16 2 2 (3.128.2 ) (2.4.8.16.32.64) c) 12 11 9 3 9 2 4.3 5.3 3 .2 3 .5 + − Bài 3: So sánh: a) 300 4 và 400 3 b) 7 81 và 10 27 c) 10 100 và 20 12 d) 4 3 2 và 2 3 4 e) 4 3 2 và 3 4 2 Bài 4: Tìm x  Z, biết: a) 5 - 3x = 20 b) 100 - x -...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí:
a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64
b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17
c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17
d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30.
Bài 2: Tính
a)
7 14 5
3 12 3
8 .9 .25
625 .18 .24
b)
16 2
2
(3.128.2 )
(2.4.8.16.32.64)
c)
12 11
9 3 9 2
4.3 5.3
3 .2 3 .5
+

Bài 3: So sánh: a)
300
4

400
3
b)
7
81

10
27
c)
10
100

20
12
d)
4
3
2

2
3
4
e)
4
3
2

3
4
2
Bài 4: Tìm x

Z, biết:
a) 5 - 3x = 20
b) 100 - x - 2x - 3x - 4x = 90
c) 3(x + 1) + 2(x - 3) = 7
d) -5(3 - x) + 3 = x
e) 4(3 - 2x) - 5(6 - 7x) = 9
Bài 5: Tìm x

Z, biết:
a)
x 1 2 −=
b)
2x 6 =
c)
x 3 x 5 + = −
Bài 6: Tìm x

Z, biết:
a)
2
(x 1) 4 +=
b)
3
(x 5) 9(x 5) 0 − + − =
c)
x 1 x x 1
2 2 2 224
−+ + + =
Bài 7: Tìm n

Z, sao cho:
a) -3 3n + 1 b) 8 2n + 1 c) n + 1 n - 2 d) 3n + 2 n - 1
e) 3 - n 2n + 1 f) n + 1
2
n4 −
g) n + 1 3 h) 2n - 1 5
Bài 8: Tìm x, y

Z, sao cho:
a) (y + 1)x + y + 1 = 10 b) (2x + 1)y - 2x - 1 = -32
Bài 9: Học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 100 đến 200.
Biết rằng khi xếp thành hàng 5, hàng 12 thì đều thừa 1 em; nhưng khi xếp
thành hàng 11 thì vừa đủ. Hỏi khối 6 đó có mấy học sinh?
Bài 10: Chứng tỏ rằng với n

N thì 2n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 11: Tìm n

N để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 12: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên n sao cho n
2
+ 3 là số chính phương

2
22 tháng 3 2020

ban gui cau hoi kieu nay bo thang nao hieu dc :))

22 tháng 3 2020

viet lai ngan gon thoi ranh mach ra

18 tháng 7 2016

2. đặt  \(\sqrt[3]{2-x}=a\) và \(\sqrt[3]{7+x}=b\)

thì ta có hệ pt \(\int_{a^3+b^3=9}^{a^2+b^2-ab=3}\) <=>\(\int_{a^2-ab+b^2=3}^{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=9}\)<=>\(\int_{a^3+b^3=9}^{a+b=9:3=3}\)

đến đây bạn tự giải nốt nhé

15 tháng 7 2016

1. \(\sqrt{5x-1}-\sqrt{3x-2}-\sqrt{x-1}=0\) (ĐKXĐ : \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5x-1}-3\right)-\left(\sqrt{3x-2}-2\right)-\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{5x-1-3^2}{\sqrt{5x-1}+3}\right)-\left(\frac{3x-2-2^2}{\sqrt{3x-2}+2}\right)-\left(\frac{x-1-1^2}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-2\right)}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{5}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

  • TH1: Với \(\frac{5}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}=0\). Vì \(x\ge1\) nên \(\frac{5}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}< 0\). Dấu đẳng thức không xảy ra nên phương trình này vô nghiệm.
  • Với  x - 2 = 0  => x = 2 (TMĐK)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

26 tháng 11 2016

H = x(x+1)(x+2)(x+3)

=x(x+3)(x+1)(x+2)

=(x2+3x)(x2+3x+2)

Đặt t=x2+3x ta có:

t(t+2)=t2-2t+1-1=(t-1)2-1\(\ge1\)

Dấu = khi \(t=1\Rightarrow x^2+3x=1\Rightarrow\)\(x_{1,2}=\frac{-3\pm\sqrt{13}}{2}\)

26 tháng 11 2016

Ta có: H = x(x+3)(x+1)(x+2) H = (x2+ 3x)(x2 + 3x +2) H = (x2+3x)2 + 2(x2+3x) H = (x2+3x)2 + 2(x2+3x)+1 – 1 H = (x2 + 3x +1)2 – 1 ⇔H ≥ - 1 , Dấu ‘ = ’ xảy ra khi x2 + 3x +1 = 0 ⇔x =-3+căn5 chia 2 Vậy giá trị nhỏ nhất của H là -1 khi x =-3+căn5 chia 2

19 tháng 8 2019

\(1+\sqrt{x^2-4x+3}-x=0\)

\(ĐK:\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-4x+3\ge0}\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x\ge3\end{matrix}\right.\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+3}-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x^2-4x+3}+\left(x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2-2x=0\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)

1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3? 2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..? 3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là? 4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là? 5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..? 6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là? 7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là? 8. Cho biểu...
Đọc tiếp

1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?

GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((

0