K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2024

\(\dfrac{x-2019}{4}=\dfrac{1}{x-2019}\\ \left(x-2019\right)^2=4\\\left(x-2019\right)^2=\left(\pm2\right)^2\\ TH1:x-2019=2\\ x=2+2019\\ x=2021\\ TH2:x-2019=-2\\ x=-2+2019\\ x=2017\\ ----------------\\ \left(2\cdot x+1\right)^3=125\\ \left(2\cdot x+1\right)^3=5^3\\ 2\cdot x+1=5\\ 2\cdot x=5-1\\ 2\cdot x=4\\ x=\dfrac{4}{2}\\ x=2\)

15 tháng 7 2024

\(\dfrac{x-2019}{4}=\dfrac{1}{x-2019}\)

\(\Rightarrow\left(x-2019\right)^2-2^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2019-2\right)\left(x-2019+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2021\right)\left(x-2017\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2021=0\\x-2017=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2021\\x=2017\end{matrix}\right.\)

Vậy .........

\(---------\)

\(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy ..........

11 tháng 9 2018

\(\dfrac{x-1}{2019}+\dfrac{x-2}{2018}=\dfrac{x-3}{2017}+\dfrac{x-4}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2019}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2018}-1\right)=\left(\dfrac{x-3}{2017}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2016}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2020}{2019}+\dfrac{x-2020}{2018}-\dfrac{x-2020}{2017}-\dfrac{x-2010}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2020\right)\left(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2016}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2020=0\Leftrightarrow x=2020\)

vậy.......

7 tháng 5 2017

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+....+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2017}{2019}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2017}{2019}\\ \Rightarrow2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2017}{2019}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2017}{4038}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2019}\\ \Rightarrow x=2018\)

28 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{x+y}{2+3}-\dfrac{y}{3}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{x+y}{5}-\dfrac{y}{3}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{3\left(x+y\right)}{15}-\dfrac{5y}{15}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{3x-2y}{15}\)

\(\Rightarrow15x=2\left(3x-2y\right)\)

\(15x=6x-4y\)

\(15x-6x=4y\)

\(9x=4y\)

(CÒN LẠI MÌNH KHÔNG BIẾT LÀM)

b) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{y}\\ \)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{20}{5y}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1+4}{y+1}\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)=15\)

(CÒN NHIÊU TỰ LÀM NHÉ)

9 tháng 3 2020

1. Tính nhanh:

a) -37 + 54 + (-70) + (-163) + 246

= (-70) + {[(-163) + (-37)] + (246 + 54)}

= (-70) + [(-200) + 300]

= (-70) + 100

= 30

b) 24 - (-136) - (-70) + 15 - (-115)

= 24 + 136 + 70 + 15 + 115

= [70 + (15 + 115)] + (24 + 136)

= 70 + 130 + 160

= 200 + 160

= 360

2. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất:

a) 136 . (- 47) + 36 . 47

= -136 . 47 + 36 . 47

= 47(-136 + 36)

= 47 . (-100)

= -4700

b) (- 48) . 72 + 36 . (- 304 )

= (- 48) . 72 + 72 . (-152)

= 72(-48 - 152)

= 72 . (-200)

= -14400

14. Tính tổng các số nguyên x biết:

a) - 2017 x 2018

x ∈ {-2017; -2016; ....; 2017; 2018}

Tổng các số nguyên x là :

(-2017) + (-2016) + .... + 2017 + 2018

= 2018 + [(-2017) + 2017] + [(-2016) + 2016] + ....

= 2018 + 0 + 0 + ....

= 2018

b) a + 3 x a + 2018 (a N)

x ∈ {a + 3; a + 4; ...; a + 2018}

Tổng các số nguyên x là :

a + 3 + a + 4 + .... + a + 2018

(2018 - 3) : 1 + 1 = 2016

= 2016a + (3 + 4 + .... + 2018)

(2018 + 3) . 2016 : 2 = 2037168

= 2016a + 2037168

3. Tìm x Z biết:

a) (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + …+ (x + 99) = 0

= (x + x + ... + x) + (1 + 3 + 5 + ... + 99) = 0

(99 - 1) : 2 + 1 = 50

(99 + 1) . 50 : 2 = 2500

x . 50 + 2500 = 0

x . 50 = -2500

x = -50

b) (x – 3) + (x - 2) + (x – 1 ) + … + 10 + 11 = 11

(x – 3) + (x - 2) + (x – 1 ) + … + 10 = 0

[(x – 3) + (x - 2) + (x – 1 )] + (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10) = 0

[(x – 3) + (x - 2) + (x – 1 )] + 55 = 0

(x – 3) + (x - 2) + (x – 1 ) = -55

x + x + x + (-3 - 2 - 1) = -55

3x + (-6) = -55

3x = -49

x = -49/3

c) x + (x + 1) + (x + 2) + ..... + 2018 + 2019 = 2019

x + (x + 1) + (x + 2) + ..... + 2018 = 0

(2018 - x) : 1 + 1 = 2019 - x

(2018 + x) : 2

⇒ (2019 - x) . [(2018 + x) : 2] = 0

✽ 2019 - 2019 = 0

⇒ x = 2019 (loại vì x = 2019 thì số số hạng sẽ là 0)

✽ 2018 + (-2018) = 0

⇒ x = -2018 (nhận)

x = -2018

9 tháng 3 2020

Ukm, ko có j coi như mk học tập thêm

b: \(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{53\cdot55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{3}{11}\)

=>x=3/11+20/55=3/11+4/11=7/11

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{99}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{98}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{95}-1\right)=\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow x-100=1\)

hay x=101

27 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì

3\(⋮x-1\)

=> x-1\(\in\)Ư(3)=\(\left\{\pm3;\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1 3 -3 1 -1
x 4 -2 2 0

=> x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\)

B=\(\dfrac{x-2}{x+3}\)

Để \(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị là số nguyên thì

\(x-2⋮x+3\)

<=> \(x+3-5⋮x+3\)

<=> -5\(⋮\)x+3

=> x+3\(\in\)Ư(-5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+3 1 -1 5 -5
x -2 -4 2 -8

=> x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để\(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\)

28 tháng 4 2017

C=\(\dfrac{2x+1}{x-3}\)

Để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì

\(2x+1⋮x-3\)

<=> (x-3)+(x-3)+7\(⋮\)x-3

<=> 2(x-3)+7\(⋮\)x-3

<=> 7\(⋮x-3\)

=> x-3\(\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-3 1 -1 7 -7
x 4 2 10 -4

=> x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\)

D=\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)

Áp dụng hằng đẳng thức ta có:

\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) =\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)= x-1

=> để x-1 có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)

hay để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)

Vậy để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)có giá trị nguyên thì \(x\in Z\)

20 tháng 3 2017

có nhất thiết phải hỏi mấy bài thế này ko ?

20 tháng 3 2017

3 tháng 4 2017

\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{60}\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{23}{60}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{23}{60}\) hoặc \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-23}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{47}{60}\) hoặc \(x=\dfrac{1}{60}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{47}{60};\dfrac{1}{60}\right\}\)