Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Dễ thấy phương trình có x=2 là 1 nghiệm.
Mặt khác ta có: vế trái luôn nghịch biến do
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2
Câu 2:
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
Dễ thấy chỉ xảy ra khi
Mặt khác khi thay x=2 vào vế trái được VT bằng
Vậy kết luận phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 3:
Tương tự phương pháp như câu 2 ta có:
Vế phải
mà
Vậy nên chỉ có thể xảy ra khi
Mặt khác ta có để
Thay x=0 vào (1) được (Thoả mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0
Câu 4
Điều kiện là mẫu khác 0 hay x khác
Với điều kiện trên ta có:
Bạn đặt ta được phương trình sau
Giải phương trình được , (loại vì t>0)
Vậy cuối cùng giải ra nghiệm của phương trình là:
và
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)\(\left(ĐKXĐ:x\ne4\right)\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(P=\frac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(P=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b) Với \(x=3\)( thỏa mãn ĐKXĐ ) ta có \(P=\frac{3\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}=-9+6\sqrt{3}\)
c) A ở đâu ???? '-'
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma
bạn áp dụng bất đẳng thức \( \left|x\right|-\left|y\right|\le\left|x-y\right|\)để làm nha
a) \(\left|x+4\right|-\left|x-3\right|\le\left|x+4-x+3\right|\)
\(\left|x+4\right|-\left|x-3\right|\le7\)
vậy GTLN của biểu thức trên là 7
Sửa đề :
a) \(A=\left(\frac{x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}-2}+\frac{4}{\sqrt{x}-2}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\frac{x-\sqrt{x}-5}{x-\sqrt{x}-2}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x-\sqrt{x}+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{x-4-x+\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x+3\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x+3\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}\)
b) \(A=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=4\)
\(\Leftrightarrow x+3\sqrt{x}+4=4\sqrt{x}+4\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy \(A=4\Leftrightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
a, Không rõ đề bạn ơi ;-;
b, ĐKXĐ : \(x\ge0\)
Ta có : \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(5-\sqrt{x}\right)=4-x=\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2+\sqrt{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5-\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\) ( TM )
Vậy ...
`b)(sqrtx-2)(5-sqrtx)=4-x`
`đk:0<=x`
`pt<=>(sqrtx-2)(sqrtx-5)=x-4`
`<=>x-7sqrtx+10=x-4`
`<=>7sqrtx=14`
`<=>sqrtx=2`
`<=>x=4(tmđk).`