K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

X*3069=3069

X=3069/3069

X-1

26 tháng 4 2016

X = 3069/3069

X = 1

k cho minh nha

11 tháng 9 2020

Bài chỉ chứng minh vế phải chia hết vế trái chứ k tìm n hay a nhé bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2020

Nguyễn Ngọc Phương: Mình đâu có tìm $n,a$ đâu hả bạn? Mình đang chỉ ra TH sai mà???

Chả hạn, chứng minh $n(n+1)(n^2+1)\vdots 5$ thì có nghĩa mọi số tự nhiên/ nguyên $n$ đều phải thỏa mãn. Nhưng chỉ cần có 1 TH $n$ thay vào không đúng nghĩa là đề không đúng rồi.

1 tháng 7 2015

a/

ĐK: \(x\ge1\) 
Đặt \(\sqrt[3]{2-x}=t\Rightarrow2-x=t^3\Rightarrow x=2-t^3\)

\(\text{pt thành: }t=1-\sqrt{1-t^3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-t^3}=1-t\Rightarrow1-t^3=\left(1-t\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(t^3-1\right)+\left(t-1\right)^2=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)+\left(t-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+t+1+t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+2t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\text{ hoặc }t=0\text{ hoặc }t=-2\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{2-x}=1;0;-2\)
\(\Rightarrow x=1;2;10\)

Thử lại thấy x = 1;2;10  thỏa pt. KL nghiệm ...

1 tháng 7 2015

a) Điều kiện: x - 1 \(\ge\) 0 <=> x \(\ge\) 1

Đặt: \(a=\sqrt[3]{2-x};b=\sqrt{x-1}\) (b \(\ge\) 0)

=> 2 - x = a3; x - 1 = b2 => a3 + b2 = 1

Phương trình đã cho trở thành: a = 1- b

=> (1 - b)3 + b2 = 1 <=> 1 - 3b2 + 3b - b3 + b2 = 1

<=> -b3 - 2b2 + 3b = 0 <=>  b.(-3b2 - 2b + 3) = 0 

<=> b= 0 hoặc -3b2 - 2b + 3 = 0 

+) b = 0 (T/m) =>  x -1 = 0 <=>  x = 1

+) -3b2 - 2b + 3 = 0  <=> b = \(\frac{1+\sqrt{10}}{-3}\) ( Loại ) hoặc b = \(\frac{\sqrt{10}-1}{3}\)(T/m)

b = \(\frac{\sqrt{10}-1}{3}\) => x = 1 +  \(\frac{\sqrt{10}-1}{3}\)

Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 1 +  \(\frac{\sqrt{10}-1}{3}\)

 

 

 

 

22 tháng 8 2019

\(a.\\ \left(\sqrt{4.3}-\sqrt{16.3}-\sqrt{36.3}-\sqrt{64.3}\right)\\ =\left(2\sqrt{3}-4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-8\sqrt{3}\right):2\sqrt{3}\\ =\frac{-16\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=-8\)

\(b.\\ =\left(2\sqrt{16.7}-5\sqrt{7}+2\sqrt{9.7}-2\sqrt{4.7}\right)\sqrt{7}\\ =\left(8\sqrt{7}-5\sqrt{7}+6\sqrt{7}-4\sqrt{7}\right)\sqrt{7}\\ =5\sqrt{7}.\sqrt{7}=5.7=35\)

\(c.\\ =\left(2\sqrt{9.3}-3\sqrt{16.3}+3\sqrt{25.3}-\sqrt{64.3}\right)\left(1-\sqrt{3}\right)\\ =\left(6\sqrt{3}-12\sqrt{3}+15\sqrt{3}-8\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{3}\right)\\ =\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)\\ =\sqrt{3}-3\)

\(d.\\ =7\sqrt{4.6}-\sqrt{25.6}-5\sqrt{9.6}\\ =14\sqrt{6}-5\sqrt{6}-15\sqrt{6}=-6\sqrt{6}\)

18 tháng 10 2021

\(\sqrt{x-3}-\sqrt{9x-27}+2\sqrt{16x-48}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=1\)

hay x=4

a: \(=4\sqrt[3]{2}-9\sqrt[3]{2}++6\sqrt[3]{2}=\sqrt[3]{2}\)

b: \(=6\sqrt[3]{3}-15\sqrt[3]{3}+16\sqrt[3]{3}=7\sqrt[3]{3}\)

c: \(=-7\sqrt[3]{3}+3\sqrt[3]{3}+6\sqrt[3]{3}=2\sqrt[3]{3}\)

d: \(=8\sqrt[3]{5}-10\sqrt[3]{5}+2=-2\sqrt[3]{5}+2\)

24 tháng 8 2017

\(B=\sqrt{18-4\sqrt{15}-4\sqrt{3}+2\sqrt{5}}-\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{12+5+1-4\sqrt{15}-4\sqrt{3}+2\sqrt{5}}-\sqrt{12+1-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1-2\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=2\sqrt{3}-1-\sqrt{5}-2\sqrt{3}+1=-\sqrt{5}\)

23 tháng 8 2017

Bạn ko nói rõ lớp mấy để đưa ra cách giải phù hợp. 
1) Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0 < x <9) => chữ số hàng chục là 3x 
Số ban đầu có dạng 10.3x + x = 31x 
Sau khi đổi chỗ số mới có dạng 10.x + 3x = 13x 
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 18 nên có pt 31x - 13x = 18 <=> 18x = 18 => x = 1 (TMĐK) 
Suy ra chữ số hàng chục là 3. Vậy số cần tìm là 31. 
2) Tóm tắt thôi nhé. 
Chữ số hàng chục là a, hàng đơn vị là b. => Số có dạng 10a + b và a+ b = 10 
Số mới sau khi đổi chỗ là 10b + a 
Giải hệ 2 pt: a + b = 10 và (10a + b) - (10b + a) = 36 
được a = 7; b = 3. Vậy số cần tìm là 73. 
3) Gọi a là số tự nhiên sau khi đã xóa đi 5. Số ban đầu là 10a + 5 
xóa chữ số 5 thì số ấy giảm đi 1787 đơn vị nên ta có pt : 10a + 5 - 1787 = a 
=> 9a = 1782 => a = 198 => Số ban đầu là 1985

29 tháng 7 2021

câu đầu có \(3-12\sqrt{6}< 0\) nên không căn được nên đề bạn sai

\(\sqrt{31-8\sqrt{15}}+\sqrt{24-6\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{4^2-2.4.\sqrt{15}+\left(\sqrt{15}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{15}\right)^2-2.\sqrt{15}.3+3^2}\)

\(=\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{15}-3\right)^2}=\left|4-\sqrt{15}\right|+\left|\sqrt{15}-3\right|\)

\(=4-\sqrt{15}+\sqrt{15}-3=1\)

\(\sqrt{49-5\sqrt{96}}-\sqrt{49+5\sqrt{96}}=\sqrt{49-20\sqrt{6}}-\sqrt{49+20\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{5^2-2.5.2\sqrt{6}+\left(2\sqrt{6}\right)^2}-\sqrt{5^2+2.5.4\sqrt{6}+\left(2\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^2}-\sqrt{\left(5+2\sqrt{6}\right)^2}=\left|5-2\sqrt{6}\right|-\left|5+2\sqrt{6}\right|\)

\(=5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}=-4\sqrt{6}\)

\(\sqrt{31-8\sqrt{15}}+\sqrt{24-6\sqrt{15}}\)

\(=4-\sqrt{15}+\sqrt{15}-3\)

=1