\(2x^2\)+|x-5|| = \(2x^2\)+5

nhờ các...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(|2x^2+|x-5||=2x^2+5\)

mà \(2x^2\ge0\forall x\Rightarrow2x^2+5\ge5\)

\(\Rightarrow|2x^2+|x+5||\ge5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2+|x+5|\ge5\\2x^2+|x+5|\le-5\end{cases}}\)

Nhưng \(2x^2\ge0\forall x,|x+5|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2x^2+|x+5|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2x^2+|x-5|\ge5\)

\(\Rightarrow|2x^2+|x-5||=2x^2+|x-5|=2x^2+5\)

\(\Rightarrow|x-5|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=5\\x-5=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=0\end{cases}}\)

Vậy \(x=10\)hoặc \(x=0\)

5 tháng 8 2017

\(TH1:a,2\left|x-3\right|+\left|2x+5\right|=11\)

\(\Rightarrow2x-6+2x+5=11\)

\(\Rightarrow4x-1=11\)

\(\Rightarrow4x=12\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(TH2:2\left|x-3\right|+\left|2x+5\right|=11\)

\(\Rightarrow-2x+6-2x-5=11\)

\(\Rightarrow-4x+1=11\)

\(\Rightarrow-4x=10\)

\(\Rightarrow x=-2,5\)

\(TH1:b,\left|x-3\right|+\left|5-x\right|+2\left|x-4\right|=2.2\)

\(\Rightarrow x-3+5-x+2x-8=4\)

\(\Rightarrow2x-6=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(TH2:\left|x-3\right|+\left|5-x\right|+2\left|x-4\right|=4\)

\(\Rightarrow-x+3-5+x-2x+8=4\)

\(\Rightarrow-2x+6=4\)

\(\Rightarrow x=1\)

a) \(A=x^3+2x^2+7x-4-x-x^3-2x^2+1\)

\(A=\left(x^3-x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(7x-x\right)+\left(-4+1\right)\)

\(A=6x-3\)

b) Thay x = (-5)

\(\Rightarrow A=6.\left(-5\right)-3\)

\(\Rightarrow A=-30-3\)

\(\Rightarrow A=-33\)

c) \(A=6x-3\)

\(10=6x-3\)

\(13=6x\)

\(x=\frac{13}{6}\)

1 tháng 4 2020

thank you bro

5 tháng 8 2019

Làm mẫu câu a nhé:

Ta có: \(2x=3y\)

   \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}=\frac{x^2-y^2}{9-4}=5\)

\(\Rightarrow x=3.5=15\)

\(y=5.2=10\)

5 tháng 8 2019

Ý 1:

\(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x^2-y^2}{3^2-2^2}=\frac{25}{5}=5\)

=> x,y=...

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{3x-2y}{3.3-2.4}=\frac{5}{1}=5\)

=>x,y=...

\(3x=2y=5z\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{y-2x}{5-2.2}=\frac{5}{1}=5\)

=>x,y,z=....

28 tháng 7 2017

a) Theo bài ra ta có : \(x+y+z=49\)

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{4z}{5}\Rightarrow\dfrac{12x}{18}=\dfrac{12y}{16}=\dfrac{12z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{12x}{18}=\dfrac{12y}{16}=\dfrac{12z}{15}\\ =\dfrac{12x+12y+12z}{18+16+15}\\ =\dfrac{12\left(x+y+z\right)}{49}\\ =\dfrac{12\cdot49}{49}\\ =12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{12x}{18}=12\Rightarrow12x=216\Rightarrow x=18\\\dfrac{12y}{16}=12\Rightarrow12y=192\Rightarrow y=16\\\dfrac{12z}{15}=12\Rightarrow12z=180\Rightarrow z=15\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }x=18\\ y=16\\ z=15\)

28 tháng 7 2017

b) Theo bài ra ta có : \(2x+3y-z=50\)

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)}{4}=\dfrac{3\left(y-2\right)}{9}=\dfrac{z-3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-2}{9}=\dfrac{z-3}{4}=\\ \dfrac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}\\ =\dfrac{2x-2+3y-6-z+3}{9}\\ =\dfrac{\left(2x+3y-z\right)-\left(2+6-3\right)}{9}\\ =\dfrac{50-5}{9}\\ =\dfrac{45}{9}\\ =5\\ \)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-2}{4}=5\Rightarrow2x-2=20\Rightarrow2x=22\Rightarrow x=11\\\dfrac{3y-6}{9}=5\Rightarrow3y-6=45\Rightarrow3y=51\Rightarrow y=17\\\dfrac{z-3}{4}=5\Rightarrow z-3=20\Rightarrow z=23\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }x=11\\ y=17\\ z=23\)

17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha

7 tháng 7 2016

Bài 1:

a)\(\left(2x+5\right)\left(6y-7\right)=13\)

=>2x+5 và 6y-7 thuộc Ư(13)={13;1;-1;-13}

  • Với 2x+5=13 =>x=4      =>6y-7=1 =>y=4/3 (loại)
  • Với 2x+5=-13 =>x=-9    =>6y-7=-1 =>y=1 (tm)
  • Với 2x+5=-1 =>x=-3      =>6y-7=-13 =>y=-1 (tm)
  • Với 2x+5=1  =>x=-2      =>6y-7=13=13 =>y=10/3 (loại)

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (-9,1);(-3;-1)

2)xy+x+y=0

=>xy+x+y+1=1

=>(xy+x)+(y+1)=1

=>x(y+1)+(y+1)=1

=>(x+1)(y+1)=1

Sau đó bn =>x+1 và y+1 thuộc Ư(1) rồi tính như trên nhé

c)xy-x-y+1=0

=>(x-1)y-x+1=0

=>(x-1)y-x-0+1=0

=>(x-1)(y-1)=0

  • Với x-1=0 =>x=1 thì mọi y thuộc Z đều thỏa mãn (vì đề chỉ cho thuộc Z) 
  • Với y-1=0 =>y=1 thì mọi x thuộc Z đều thỏa mãn

d và e bn phân tích ra tính tương tự

Bài 2:

a)\(A=\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\in Z\)

=>4 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Bạn thay x+1={1;-1;2;-2;4;-4} vào rồi tính tiếp

b)\(=\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{1}{x+3}=2-\frac{1}{x+3}\in Z\)

=>2 chia hết x+3 

=>x+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2} tự làm nhé

c)\(C=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)-4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)}{2x+4}-\frac{4}{2x+4}=2-\frac{4}{2x+4}\in Z\)

=>4 chia hết 2x+4

=>2x+4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} tự tính tiếp nhé

6 tháng 8 2017

=>(2x-5)^x+2=(2x-5)^x+12

=>x+2=x+12

=>k co gia tri thoa man

2 tháng 9 2018

\(a,\left|3x-1\right|=\left|5-2x\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5-2x\\3x-1=2x-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=6\\x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-4\end{cases}}\)

b,\(\left|2x-1\right|+x=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=2-x\)

Điều kiện \(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2-x\\2x-1=x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=3\\x=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(\text{nhận}\right)\\x=-1\left(\text{nhận}\right)\end{cases}}}\)

2 tháng 9 2018

c.\(A=0,75-\left|x-3,2\right|\)

Vì \(\left|x-3,2\right|\ge0\Rightarrow0,75-\left|x-3,2\right|\le0,75\)

Dấu "=' xảy ra \(\Leftrightarrow x-3,2=0\Leftrightarrow x=3,2\)

Vậy Max A = 0,75 khi x = 3,2

\(d,B=2.\left|x+1,5\right|-3,2\)

Vì 2. |x + 1,5| ≥ 0 => B ≥ -3,2

Dấu " = ' xảy ra khi \(2\left|x+1,5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+1,5=0\Leftrightarrow x=-1,5\)

Vậy Min B = -3,2 khi x = -1,5