Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11
Bài 1
a)(9+8)x + 16 . 2x = 98
17x + 32x = 98
49x = 98
x = 98 : 49
x = 2
a; 35 ⋮ \(x\) + 3
\(x+3\) \(\in\) Ư(35) = {-35; - 7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}
Lập bảng ta có:
\(x+3\) | -35 | -7 | -5 | -1 | 1 | 5 | 7 | 35 |
\(x\) | -38 | -10 | -8 | -4 | -2 | 2 | 4 | 32 |
Theo bảng trên ta có:
\(x\in\) {-38; -10; -8; -4; -2; 2; 4; 32}
Kết luận: \(x\) {-38; -10; -8; -2; 2; 4; 32}
-
b; 10 ⋮ 2\(x\) + 1
2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
Lập bảng ta có:
2\(x+1\) | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(x\) | -11/2 | -3 | -3/2 | -1 | 0 | 3/2 | 2 | 11/2 |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-11/2; -3; -3/2; -1; 0; 3/2; 2; 11/2}
a; 90 ⋮ \(x\) và 26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\in\) ƯC(90; 26)
90 = 2.32.5; 26 = 2.13
ƯCLN(90; 26) = 2
\(x\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
Vì 10 < \(x\) < 30 nên \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
c; 150 ⋮\(x\) ; 84 ⋮ \(x\); 30 ⋮ \(x\)
\(x\in\) ƯC(150; 84; 30)
150 = 2.3.52; 84 = 22.3.7; 30 = 2.3.5
ƯCLN(150;84;30) = 2.3 = 6
\(x\in\) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Vì 0 < \(x< 16\)
Vậy \(x\in\) {1; 2; 3; 6}
a) 9=33
15=3.5
ucln (9.15)=33.5=135
bc (9.15)={0;135;270.....}
vậy x=135
b) Vì 80 chia hết cho x , 36 chia hết cho x .
Nên x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15
Ta có :
80 = 24 . 5
36 = 22 . 32
Thừa số nguyên tố chung : 2 .
ƯCLN( 80 , 36 ) = 22 = 4
ƯC( 80 , 36 ) = Ư( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }
Mà x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 nên x = 4
Vậy x = 4
c) Vì x chia hết cho 12 , x chia hết cho 15 , x chia hết cho 20 và x nhỏ nhất khác 0 .
Nên x \(\in\)BCNN( 12 , 15 , 20 )
Ta có :
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
20 = 22 . 5
Thừa số nguyên tố chung và riêng là : 2 , 3 , 5 .
BCNN( 12 , 15 , 20 ) = 22 . 3 . 5 = 60
Vậy x = 60 .
a)123-5 .(x+5)= 48
5.(x+5) = 123 -48
5.(x+5) = 75
(x+5) = 75 : 5
( x+5) = 15
x = 15 - 5
x = 10
c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)
\(x+1\) \(\in\) Ư(15)
15 = 3.5
\(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
Lập bảng ta có:
\(x+1\) | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
\(x\) | -16 | -6 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 14 |
\(x\) \(\in\) N | loại | loại | loại | loại |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}